Hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí I Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu Giáo Án (Trang 25 - 28)

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần:

- Xác định đợc thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí, mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí.

- Trình bày đựoc khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa và giải thích đợc nguyên nhân tạo nên quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan.

- Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rủta kết luận cần thiết .

- Nêu đợc ví dụ thực tiễn.

- Nhận thức đợc sự cần thiết phải nghiên cứu tình hớng thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trong việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên.

II .Thiết bị dạy học

- Sơ đồ lớp vỏ địa lí trái đất ( phóng to ).

- Tranh ảnh.

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam III. hoạt động dạy học

• Phơng án 1: quá trình phát sinh và phát triển của các thành phần tự nhiên : Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật diễn ra ở đâu? chúng ảnh hớng đến nhau nh thế nào? Hoạt động sản xuất của con ngời tác động ra sao đến chúng  Giới thiệu bài. • Phơng án 2: Đa ra một số tranh ảnh: Rừng bị chặt trụi đồi trọc  đất bị sói mòn, lũ

quét ở vùng cao, GV hỏi: Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ với nhau nh thế nào?  Giới thiệu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học

HĐ 1: Cá nhân/ cả lớp Bớc 1:

HS đọc SGK, nghiêm cứu kỹ hình 20.1 hoàn thành phiếu học tập 1.

Bơc 2:

- Gọi HS lên trình bày. Yêu cầu sử dụng hình 20.1 – Sơ đồ lớp vỏ địa lý của Trái Đất trên bảng. GV đa phiếu phản hồi thông tin.

- GV xác định lịa giới hạn của lớp vỏ địa lý

I Lớp vỏ địa lý

trên hình 20.1 và nêu các thành phần của nó. - Yêu cầu HS dựa vào bản đồ Tự nhiên Việt Nam, nêu một số ví dụ về mối quan hệ giữa địa hình và sông ngòi, giữa địa hình và khí hậu ...

- Yêu cầu HS nhận xét về bề dạy của lớp vỏ dịa lý và lớp vỏ Trái Đất ( ở Đại Dơng và lục địa)

GV hỏi:

- Phản chăng thành phần tự nhiên trên Trái Đất luôn bất biến? Nêu ví dụ.

- Con ngời có vai trò quyết định trong sự thay đổi của tự nhiên?

Chuyển ý : ta đã biết các quyển trong lớp vỏ địa lý luôn xâm nhập vào tác động lẫn nhau. điều đó đợc biểu hiện cụ thể nh thế nào? Nghiêm cứ nó mang lịa ý nghĩa gì? HĐ 2: Cả lớp

GV yêu cầu HS đọc SGK nêu khái niệm của qui luật và nguyên nhân tạo nên qui luật. GV hỏi:

- Thế nào là mối quan hẹ qui định lẫn nhau? - hãy nêu các thành phần của tự nhiên.

Hãy giải thích nguyên nhân hình thành quy luật.

HĐ 3: Bớc 1:

Nhóm 1: nghiên cứu kỹ các biểu hiện của qui luật thông qua các ví dụ trong SGK. Tự nghĩ ra ít nhất một ví dụ khác.

Nhóm 2: nghiên cứu kỹ các ví dụ và ý nghĩa thực tiễn của qui luật thông qua các ví dụ trong SGK. Tìm thêm các ví dụ khác.

Bớc 2: Đại diện các nhóm lên trình bày. GV tổ chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề. Đa ra một số thanh ảnh tơng ứng với các ví dụ trong SGK và hớng dẫn HS phân tích. GV hỏi :

- việc phá rừng dần nguồn sẽ gây những hậu quẩ gì đối với đời sống và môi trờng tự nhiên?

nhập và tác động lãn nhau giữa các quyển. - dày khoảng 30 – 35 km

Những hiện tợng và quá trình xảy ra trong lớp vỏ địa lý đều do các quy luật t nhiên chi phối.

II Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý

1 . Khái niệm

Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lý.

2. biểu hiện của quy luật

chỉ cần một thành phần thay đổi các thành phần khác sẽ thay đổi theo.

Bớc 3: nếu còn thời gian tổ chức cho HS diển tiểu phẩm ( khoảng 5 phút ) gồm 2 vai

chính : dòng sông và khu rừng. Diễn tả sự thay dổi của dòng sông và sự lụi tàn của cánh rừng khi con ngời đắp đập, ngăn sông làm thủy điện.

Bớc 4: GV tổng kết. Khắc sâu ý nghĩa qui luật.

3 . ý nghĩa

Cần phải nghiên cứu kỹ càng và toàn diện điều kiện địa lý của bất cứ lãnh thổ nào trớc khi sử dụng chúng.

IV đánh giá

1 Câu nào sau đây không chính xác về lớp vỏ địa lý :

A . gồm khí quyển, thủy quyển, thổ nhỡng, sinh quyển và thạch quyển. B . giữa các thành phần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

C . lớp vỏ dịa lý ở lục địa dày hơn lớp vỏ địa lý ở đại dơng D . phát triển theo những qui luật địa lý chung nhất.

2 Chiều dày của lớp vỏ địa lý khoảng: A . 30 – 35 km

B . 30 - 40 km C . 40 – 50 km D . 35 – 45 km

3. Chúng ta nắm vững quy luật thông nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm : A . biết cách bảo vệ tự nhiên

B . hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông

C . hiểu đợc mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên và giữa tự nhiên với hoạt động kinh tế của con ngời.

D . A, B, C đúng

V hoạt động nối tiếp

Soạn:.../.../... Giảng: .../.../... Tiết 24 TPPCT

Một phần của tài liệu Giáo Án (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w