Phong cách ngôn ngữ báo chí

Một phần của tài liệu trọn bộ văn 11- nam chung (Trang 85 - 88)

- Vũ Trọng Phụng

Phong cách ngôn ngữ báo chí

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

trào phúng cơ bản nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hoá

- Chọn những chi tiết đối lập nhau gay gắt nhng cùng tồn tại trong một sự vật, một con ngời -> bật lên tiếng c- ời

- Thủ pháp cờng điệu, nói ngợc, nói mỉa..đợc sử dụng linh hoạt mang lại hiệu quả nghệ thuật cao

III.Luyện tập

- HS làm bài tập luyện tập

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết số: 47+ 52 ppct

Phong cách ngôn ngữ báo chí

A.Mục tiêu cần đạt

1.Kiến thức: Giúp HS

Nắm đợc khái niệm, đặc trng ngôn ngữ báo chí và phong cách ngôn ngữ báo chí; phân biệt đợc ngôn ngữ báo chí với ngôn ngữ ở những văn bản khác đợc đăng tải trên báo

2.Kĩ năng: Có kĩ năng viết một mẩu tin, phân tích một bài phóng sự báo chí.

3.Thái độ: bồi dỡng và nâng cao tình cảm yêu quý vốn từ ngữ phong phú, giàu sức biểu hiện của tiếng Việt

B.Chuẩn bị của GV và HS

- SGK, SGV, thiết kế bài soạn, - SGK, bảng phụ

C.Cách thức tiến hành: GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp nêu vấn đề, trao đổi thảo

luận, trả lời câu hỏi. Tích hợp với đọc văn và làm văn

D.Tiến trình bài dạy

1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1

- GV hớng dẫn HS tìm hiểu một số thể loại văn bản báo chí

(?) Phân tích VD SGK nêu đặc điểm

I.Ngôn ngữ báo chí

chung của bản tin

- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động 2

(?) Phân tích ví dụ nêu đặc điểm chung của phóng sự

- GV phát vấn HS trả lời *Hoạt động3

(?) Phân tích ví dụ, nêu đặc điểm chung của tiểu phẩm

- GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động4

(?) Nêu nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

- HS chia nhóm nhỏ ( Theo bàn) trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi, cử ngời trình bày trớc lớp

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv hớng dẫn hs làm bài tập 2 - Gv dặn dò hs chuẩn bị cho tiết trả bài số 3

- Gv rút kinh nghiệm bài dạy

a.Bản tin VD ( SGK)

-> Một bản tin cần có thời gian, địa điểm, sự kiện chính xác nhằm cung cấp những tin tức mới cho ngời đọc

b.Phóng sự VD ( SGK)

-> Phóng sự báo chí về thực chất cũng là bản tin nh- ng đợc mở rộng phần tờng thuật chi tiết sự kiện và miêu tả bằng hình ảnh để cung cấp cho ngời đọc một cái nhìn đầy đủ, sinh động và hấp dẫn

c.Tiểu phẩm VD ( SGK)

-> Thể loại gọn nhẹ, giọng văn thân mật, dân dã, th- ờng có sắc thái mỉa mai, châm biếm nhng hàm chứa một chính kiến về thời cuộc

2.Nhận xét chung về văn bản báo chí và ngôn ngữ báo chí

a.Báo chí có nhiều thể loại và tồn tại ở hai dạng chính b.Mỗi thể loại có yêu cầu riêng về sử dụng ngôn ngữ c.Chức năng chung: Cung cấp tin tức thời sự, phản ánh d luận và ý kiến của quần chúng đồng thời nêu lên quan điểm, chính kiến của tờ báo, nhằm thúc đẩy sự phát triển của xã hội

II.Luyện tập

- HS làm bài tập 2 tại lớp - Bài tập về nhà: BT 1+ 3 Giờ sau trả bài viết số3

Tiết 2( Phong cách ngôn ngữ báo chí) 1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

*Hoạt động1 (?) Nêu đặc điểm về diễn đạt trong phong cách ngôn ngữ báo chí

II.Các phơng tiện diễn đạt và đặc trng của ngôn ngữ báo chí

1. Các ph ơng tiện diễn đạt. a.Về từ vựng

VD ( SGK)

- HS chia 6 nhóm

+Nhóm1,2: tìm hiểu về từ vựng? +Nhóm3,4 tìm hiểu về ngữ pháp? +Nhóm5,6: tìm hiểu về các biện pháp tu từ?

- HS trao đổi thảo luận trả lời bằng bảng phụ sau đó cử ngời trình bày trớc lớp

- GV chốt lại

*Hoạt động 2

(?) Nêu và phân tích đặc trng của phong cách ngôn ngữ báo chí? - GV phát vấn HS trả lời

*Hoạt động3

- GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện tập

4.Củng cố, dặn dò, hớng dẫn - Gv yêu cầu hs đọc ghi nhớ sgk - Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài học

- Gv hớng dẫn hs chuẩn bị tiết sau “ Chí phèo”

- Gv rýt kinh nghiệm bài dạy

mỗi phạm vi phản ánh, mỗi thể loại báo chí lại có một lớp từ vựng rất đặc trng

b.Về ngữ pháp

-> Câu văn trong ngôn ngữ báo chí rất đa dạng, thờng ngắn gọn, sáng sủa, mạch lạc để đảm bảo thông tin chính xác

c.Về các biện pháp tu từ

- Không hạn chế các biện pháp tu từ từ vựng và cú pháp Sử dụng không ít hình ảnh ví von, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, đảo ngữ, song song phối hợp câu ngắn với câu dài.... -> nhằm diễn đạt chính xác, có hình ảnh và nhạc điệu thích hợp với từng nội dung và thể loại

- ở báo nói: ngôn ngữ báo chí đòi hỏi phải phát âm rõ ràng, khúc chiết

- ở báo viết: khổ chữ, kiểu chữ phối hợp với màu sắc, hình ảnh.. tạo những điểm nhấn trong thông tin

2.Đặc tr ng của ngôn ngữ báo chí a.Tính thông tin thời sự( sgk) b.Tính ngắn gọn( Sgk)

c.Tính sinh động, hấp dẫn(sgk)

III.Luyện tập

- HS làm bài tập 1 tại lớp - Bài tập về nhà: BT 2

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết số: 49+50 ppct

Một phần của tài liệu trọn bộ văn 11- nam chung (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w