dân Pháp xâm lược bùng nổ (19/12/1946). * Kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng nổ.
a. Hồn cảnh:
- Sau hiệp định Sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946, thực dân Pháp liên tục bội ước. - Cuối 11/1946, chúng liên tiếp tấn cơng các cơ sở CM. Khiêu khích ta ở Hải Phịng, Lạng Sơn. Đầu 12/1946, liên tiếp gây xung đột vũ trang Hà Nội.
- 18/12/1946, thực dân Pháp gửi cho ta 2 tối hậu thư, buộc chúng ta giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu, giao quyền kiểm sốt Hà Nội và Bộ Tài chính cho chúng.
- Trước tình thế đĩ, Thường vụ BCH TW Đảng đã họp từ 18 19/12/1946 tại thơn Vạn Phúc (Hà Đơng) quyết định phát động tồn quốc kháng chiến.
Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật
50
đường duy nhất của dân tộc VN lựa chọn. Hoạt động 2:
Em hãy trình bày cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phố (19/12/1946 3/1947) và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến đấu đĩ.
HS: - Mở đầu cuộc kháng chiến tồn quốc là ta chủ động tiến cơng, bao vây quân Pháp, giam chân chúng tại Hà Nội và các thành phố, thị xã để các cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta rút lui lên chiến khu Việt Bắc an tồn.
+ Từ 19/12/1946 17/12/1947, quân dân Hà Nội đã diệt hàng ngàn tên địch, phá hủy nhiều phương tiện chiến tranh.
- Thực hiện nhiệm vụ giam chân địch trong thành phố để hậu phương kịp thời huy động lực lượng kháng chiến, di chuyển kho tàng, cơng xưởng về chiến khu, bảo vệ an tồn cho TW Đảng, Chính phủ trởlại căn cứ kháng chiến lâu dài.
+ Tại Nam Định, Huế, Đà Nẵng...
- Ta chủ động tiến cơng địch, giam chân chúng trong các thành phố từ 2 3 tháng để chủ lực ta rút lui lên chiến khu.
- Tại Vinh: Ta buộc địch đầu hàng ngay từ những ngày đầu.
- Ở miền Nam, ta đẩy mạnh chiến tranh du kích, chặn địch trên các tuyến giao thơng, phá cơ sở hạ tầng của chúng.
GV giảng thêm:
- Ở Liên khu I(nội thành Hà Nội), mỗi gĩc phố, mỗi căn nhà trở thành 1 pháo đài, quândân Hà Nội nêu cao tinh thần quyết tâm chiến đấu với khẩu hiệu “Sống chết với thủ đơ”, “Cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh”.
- Biểu dương tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội, Hồ Chủ yịch đã gửi thư cho Trung đồn thủ đơ trong dịp tết Đinh Hợi (1947): “Các em là đội cảm tử. Các em cảm tử cho Tổ quốc quyết sinh. Các em là đại biểu tinh thần tự tơn, tự lập của dân tộc ta từ mấy nghìn năm để lại, tinh tần quật cường đĩ thơng qua Hai Bà Trưng, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo... truyền lại cho các em. Nay các em gan gĩc tiếp tục tinh thần bất diệt đĩ, để truyền lại cho nịi giống VNmuơn đời về sau”.
- Ta giữ Huế được 50 ngày.
- Nam Định ta vây hãm địch gần 3 tháng.
Theo em cuộc chiến đấu giam chân địch trong thành phố cĩ ý nghĩa gì?
HS: Cuộc chiến đấu giam chân địch trong các thành phốđể tạo điều kiện thuận lợi để TW Đảng, Chính phủ và chủ lực của ta rút lui lên chiến khu an tồn, chuẩn bị lực lượng kháng chiến lâu dài.