Những cuộc nổi dậy đầu tiên.

Một phần của tài liệu g.an su 9 hki 2 (Trang 27 - 29)

III .Ý nghĩa của phong trào.

2.Những cuộc nổi dậy đầu tiên.

a. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)

* Hồn cảnh:

- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua châu Bắc Sơn.

- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

27

- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa.

- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho mình giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền CM (27/9/1940).

- Nhưng sau đĩ Nhật - Pháp cấu kết với nhau đàn áp khốc liệt phong trào: chúng dồn dân, bắt bớ, chém giết cán bộ, đột phá nhà cửa...

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân kiên quyết chống lại.

- Tổ chức các tốn vũ trang để lùng bắt bọn tay sai cho nên cơ sở k/n vẫn được duy trì, quân k/n lập được căn cứ quân sự.

- Ủy ban chỉ huy đã được thành lập để lãnh đạo CM. + Tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo. + Quần chúng gia nhập quân CM rất đơng.

-Đội du kích Bắc Sơn được thành lập, đến năm 1941 phát triển thành Cứu quốc quân , hoạt động ở vùng Bắc Sơn (Lạng Sơn) và Võ Nhai ( Thái Nguyên). GV giới thiệu lược đồ k/n Bắc Sơn và trình bày diễn biến cuộc k/n.

GV kết luận: Tuy k/n Bắc Sơn thất bại, nhưng đội du kích Bắc Sơn được duy trì, đây là lực lượng vũ trang đầu tiên của CMVN.

GV yêu cầu HS đọc mục 2 và hỏi:

Em hãy trình bày những nét chính về cuộc k/n Bắc Sơn?

HS: - Lợi dụng bối cảnh thực dân Pháp thua trận ở châu Âu, yếu thế ở Đơng Dương:

+ Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào – Campuchia.

+ Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, nhân dân và đặc biệt là binh lính rất bất bình với chúng.

- Trước tình hình đĩ, TW Đảng quyết định hỗn cuộc khởi nghĩa, lệnh hỗn chưa đến nơi, cuộc k/n đã bùng nổ. (TW quyết định hỗn là bởi vì trước ngày k/n, kế hoạch bị bại lộ, bọn thực dân pháp tiến hành thiết quân luật, tước khí giới của binh lính, đĩng cửa trại lính, tìm mọi cách săn lùng các chiến sĩ CM).

- Theo kế hoạch đã định, cuộc k/n bùng nổ đêm 22, rạng sáng 23/11/1940. - Khởi nghĩa nổ ra ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì, nghĩa quân triệt hạ 1 số đồn bốt, phá nhiều đường giao thơng, thành lập chính quyền CM ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định...

- Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc k/n này.

- Sau đĩ thực dân Pháp đàn áp khốc liệt, cơ sở Đảng bị tổn thất nặng nề, nghĩa quân rút lui vào họat động bí mật, chờ thời cơ sẽ hoạt động lại.

GV dùng lược đồ và trình bày diễn biến cuộc k/n Nam Kì. GV yêu cầu HS đọc mục 3 và hỏi:

* Diễn biến:

- Nhân dân Bắc Sơn đứng dậy tước khí giới giặc Pháp, tự trang bị cho mình.

- Giải tán chính quyền địch.

- 27/9/1940, chính quyền CM được thành lập. Sau đĩ thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.

- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ, nhân dân kiên quyết chống lại.

- Đội du kích Bắc Sơn được thành lập, sau đĩ phát triển thành Cứu quốc quân (1941), hoạt động tại Bắc Sơn – Võ Nhai.

b. Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Hồn cảnh:

- Pháp thua trận ở châu Âu, yếu thế ở Đơng Dương.

- Nhật xúi giục bọn quân phiệt Thái Lan gây chiến tranh ở biên giới Lào – Campuchia. - Thực dân Pháp bắt binh lính Nam Kì đi làm bia đỡ đạn cho chúng, binh lính rất căm phẫn. - Trước tình hình đĩ, xứ ủy Nam Kì quyết định khởi nghĩa.

* Diễn biến:

- Đêm 22, rạng sáng 23/11/1940, cuộc k/n bùng nổ ở hầu khắp các tỉnh Nam Kì.

- Chính quyền nhân dân và tịa án CM được thành lập ở nhiều vùng thuộc Mĩ Tho, Gia Định...

- Cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc k/n này.

- Sau đĩ thực dân Pháp đàn áp khốc liệt phong trào.

* Binh biến Đơ Lương ( 13/1/1941) * Hồn cảnh:

- Binh lính Nghệ An bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh.

* Diễn biến:

Gíao viên: Võ Thụy Minh Nhật

28

Em hãy trình bày những nét chính về cuộc binh biến Đơ Lương?

HS: - Phong trào CM trong nước lên cao đã ảnh hưởng đến tinh thần giác ngộ của binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

- Tại Nghệ An binh lính người Việt bị đưa đi làm bia đỡ đạn ở Lào, họ căm phẫn vùng dậy đấu tranh.

- Ngày 13/1/1941, dưới sự lãnh đạo của đội Cung ( Nguyễn Văn Cung), binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy chiếm đồn Đơ Lương, họ định kéo lên thành Vinh, nhưng kế hoạch bị bại lộ. Đội Cung và 10 đồng chí của ơng bị xử tử, nhiều người khác bị kết án khổ sai và đưa đi đày.

GV dùng lược đồ và trình bày diễn biến cuộc binh biến Đơ Lương.

Hai cuộc k/n Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đơ Lương đã để lại cho CMVN nhữngbài học kinh nghiệm gì?

HS: - Các cuộc k/n và binh biến nĩi trên, đặc biệt là cuộc k/n Bắc Sơn đã để lại cho CMVN những bài học kinh nghiệm quý báu:

+ Về k/n vũ trang.

+ Xây dựng lực lượng vũ trang.

+ Chiến tranh du kích, trực tiếp chuẩn bị cho Tổng k/n tháng Tám 1945.

- 13/1/1941, k/n bùng nổ, dưới sự lãnh đạo của đội Cung, binh lính đồn chợ Rạng đã nổi dậy chiếm đồn Đơ Lương, họ định kéo lên thành Vinh, nhưng kế hoạch bị bại lộ.

- Thực dân Pháp đàn áp k/n.

- Đội Cung và 10 đồng chí của ơng bị xử tử, nhiều người khác bị kết án tù chung thân.

d. Bài học kinh nghiệm.

- Các cuộc k/n và binh biến chưa thành cơng nhưng để lại những bài học kinh nghiệm quý báu:

+ Về k/n vũ trang.

+ Xây dựng lực lượng vũ trang. + Chiến tranh du kích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố:

Một phần của tài liệu g.an su 9 hki 2 (Trang 27 - 29)