Gọi HS giải bài tập

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 8 hkii 08 (Trang 48 - 51)

I/ Trắc nghiệm.

Gọi HS giải bài tập

HS: Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên.

Sxq=2p.h(p: nửa chu vi, h: chiều cao) HS: BC2= BA2+ AC2= 32 +42=25 => BC =5(cm) 2p=3+4+5= 12(cm);h=9(cm) => Sxq=(3+4+5).9=108(cm2) Stp=Sxq+2.Sđáy 2Sđáy=2.12.3.4=12(cm2) =>Stp=108+12=120 (cm2) HS giải bt 23 Sxq=(3+4).2.5=70+2.3.4=94(cm2) Stp=70+ 2.3.4= 94(cm2)

1/ Công thức tính diện tích xung quanh

Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. Ta có

Sxq=2p.h(p: nửa chu vi, h: chiều cao)

Stp= Sxq+2 Sđáy

2/Ví dụ: (sgk) Vì tam giác ABC vuông tại A => BC= 32+42 =5

Sxq=(3+4+5).9=108(cm2)

Diện tích hai đáy là: 2.1

2.3.4=12(cm2) Stp=108+12=120 (cm2) 3/Áp dụng bài tập23 Sxq=(3+4).2.5=70+2.3.4=94(cm2) Stp=70+ 2.3.4= 94(cm2) 4.Củng cố.

Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT.

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: Tuần:32

Tiết:61 THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ

ĐỨNG

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.

3 4 4 A C' B' A' C B

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Gv: Gọi HS nhắc lại công thức

tính thể tích của hình hộp chữ nhật từ đó nx => tính thể tích của hình lăng trụ đứng .

Gv: Gợi í HS giải ví dụ.

Thể tích của lăng trụ ngũ giác đứng bằng tổng thể tích của hình hộp chữ nhật với thể tích lăng trụ đứng tam giác.

Vhhcn=? ; Vllt =?

GV: Gợi í HS có thể giải theo hướng khác. V= Sđáy.h Sđáy =? ;h =? => V =? Vlt đứng =Sđáy .cao HS: Thể tích hình hộp chữ nhật V1=4.5.7=140(cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng tamgiác V2= 1.2.5.7 35 2. = (cm3) V= V1+ V2=175(cm3) HS: Có thể tính dt đáy của lăng trụ đứng ngủ giác Sđáy =5.4+1 3 .2.5 25( ) 2 = cm => V=25.7=175(cm3) 1/Công thức tính thể tích : thể tích của hình lăng trụ đứng V=S.h

(S: diện tích đáy, h: chiều cao) 2/Ví dụ (sgk) Thể tích hình hộp chữ nhật V1=4.5.7=140(cm3) Thể tích hình lăng trụ đứng tamgiác V2= 1.2.5.7 35 2. = (cm3) Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác V= V1+ V2=175(cm3) *Nhận xét :Có thể tính dt đáy của lăng trụ đứng ngủ giác Sđáy =5.4+1 3

.2.5 25( ) 2 = cm

=> V=25.7=175(cm3) 4.Củng cố.

Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT.

IV.Rút kinh nghiệm

BE' D' E' D' A' C' A E D C B'

Ngày dạy: TUẦN 33

Tiết:62 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Gọi HS nhận xét → Sxq=?  CABC =? => Sxq =? Gợi í HS tìm diện tích miếng bìa cần dùng để làm tấm lịch là ?

GV: Cho HS dựa vào bảng phụ nhận xét.

Các cạnh song song với AD ?

Song song với cạnh AB ?

Các đt song song với mp(EFGH) là AD, BC, DC, AB

Các đt song song với mp(DCGH) là?

HS: ∆ABC A B C,∆ ' ' 'là 2 tam giác cân tại C,C’

=>CA=CB=15(cm)=>CABC=15+ 15+8 =38(cm)

Sxq=38.32=836cm2

HS: diện tích của miếng bìa dùng để làm một tấm lịch là 836 cm2

HS: Các cạnh song song với AD là: EH,BC,FG

Các cạnh song song với AB là:EF

Các đường thẳng song song với (EFGH) là:AD,BC,DC,AB

Các đường thẳng song song với (DCGH) là:AE,BF

Tam giác ABC cân tại C => CA=CB=15cm=> CABC=15+15+8=38cm Sxq=38.32=836cm2 15cm 22cm 8cm C C' B' B A A'

Vậy diện tích của miếng bìa dùng để làm một tấm lịch là 836 cm2 33/Các cạnh song song với AD là: EH,BC,FG

Các cạnh song song với AB là:EF

B C C G F A D E H

Các đường thẳng song song với (EFGH) là:AD,BC,DC,AB

GV: Gợi í HS tìm SABCD SABC =? ; SACD= ? Từ đó tìm V =? Gọi HS giải bt 35 (sgk) HS: SABCD=SABC+SACD= 1 1 1 1 . . 8.3 .8.4 2AC BH+2AC DK =2 +2 =12+16=28cm2 HS: V=S.h=28.10=280cm3 HS: Giải bt 35

Các đường thẳng song song với (DCGH) là:AE,BF 33/ SABCD=SABC+SACD= 1 1 1 1 . . 8.3 .8.4 2AC BH +2AC DK = 2 +2 =12+16=28cm2 D 8cm 3cm 4cm B A C H K Thể tích của hình lăng trụ đứng V=S.h=28.10=280cm3 4.Củng cố.

Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT.

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: Tuần:33

Tiết:63 HÌNH CHÓP ĐỀU VÀ HÌNH CHÓP

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 8 hkii 08 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w