Tiết:56 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I.Mục tiêu bài dạy:

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 8 hkii 08 (Trang 42 - 47)

I/ Trắc nghiệm.

Tiết:56 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt) I.Mục tiêu bài dạy:

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng và hai mặt phẳng song song trong không gian.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, mô hình.

Trò: nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật .

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Thế nào là hình hộp chữ nhật ? 3.Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hình hộp chữ nhật

ABCD.A’B’C’D’ có AA’ và BB’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng và không có điểm chung.

⇒ AA’ và BB’ là hai đường

thẳng song song .

Vậy thế nào là hai đường thẳng đường thẳng song song trong không gian.

Gọi HS nêu vài cặp đoạn thẳng khác song song.

Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường như thế nào? Cùng thuộc mp nào?

Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm chung không? Có // không?vì sao?

Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng chéo nhau.

Quan sát hình hộp chữ nhật AB thuộc mp(A’B’C’D’)? So sánh vị trí AB và A’B’ A’B’ thuộc mp(A’B’C’D’)?

⇒ AB // mp(A’B’C’D’) A D B C B' C' D' A'

hai đường thẳng đường thẳng song song trong không gian khi : + cùng nằm trong 1mặtphẳng + ø không có điểm chung

AB//CD;BC//AD;A’B’//D’C’;….

Cắt nhau.

Cùng thuộc mp(DCC’D’)

không có điểm chung

không song song vì không cùng nằm trong 1mặtphẳng

AB ⊄mp(A’B’C’D’)

AB // A’B’

A’B’⊂mp(A’B’C’D’) ⇒ AB // mp(A’B’C’D’)

1/Hai đường thẳng song song trong không gian.

a//b ⇔ a,b cùng nằm trong

1 mặtphẳng và a,b không có điểm chung

Với hai đường thẳng phân biệt trong không gian có thể xẩy ra :

+ a//b + a cắt b

+ a và b chéo nhau.

2/ Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song.

So sánh vị trí AB và BC ? So sánh vị trí A’B’ và B’C’ ? So sánh vị trí AB và A’B’ ? So sánh vị trí BC và B’C’? AB, BC thuộc mp nào? A’B’ , B’C’ thuộc mp nào?

⇒ Hai mặt phẳng song song.

AB và BC cắt tại B A’B’ và B’C’ cắt tại B’ AB //A’B’ BC //ø B’C’ AB, BC ⊂ mp(ABCD) A’B’,B’C’ ⊂ mp(A’B’C’D’) mp(ABCD)// mp(A’B’C’D’) a mp(P) a // b a // mp(P) b mp(P) ⊄   ⇒   ⊂  a // c mp(P) // mp(P') b //d a,b mp(P) c,d mp(P')    ⇒    ⊂  ⊂  a cắt b c cắt d 4.Củng cố.

Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 5 đến 9 trang 100. Và phần BT trang 100 phần LT.

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: TUẦN 31

Tiết:57 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

I.Mục tiêu bài dạy:

- Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vuông góc với mặt phắng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau.

– Nắm được công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. –Biết vận dụng công thức vào tính toán.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật . Trò: êke, miếng bìa cứng hình chữ nhật.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB // mp(A’B’C’D’) a/ hãy kể tên các cạnh khác song song với mp(A’B’C’D’)

b/ cạnh CD song song với những cạnh nào của hình hộp chữ nhật . 3.Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Treo bảng phụ vẽ hình hộp chữ

nhật. Gọi HS nhận xét

HS:Dựa vào bảng phụ nêu

1/ Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc

A D B C B' C' D' A'

Trả lời càc câu hỏi sau: AA’ ⊥ AD không? Vì sao? AA’ ⊥ AB không? Vì sao? Đường thẳng nào vuông góc với mặt phẳng?

GV: Gợi í cho HS 2 mp vuông góc nhau.

Gợi í cho HS công thức tính diện tích của hình hộp chữ nhật GV:Thể tích của hình lập phương được tính như thế nào?

Gợi í HS giải vd

nhận xét:

AA’ ⊥ AD; AA’ ⊥ AB

HS: Đường thẳng vuông góc với mp thì nó vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng đó Vd: AA’ ⊥ mp(ABCD) HS: Một mp chứa một đường thẳng vuông góc với mp khác thì 2 mp đó vuông góc nhau. Kí hiệu mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) HS: V=a.b.c HS: V= a3 Vì 6 mặt của hình lập phương bằng nhau nên diện tích mỗi mặt là: 216 :6 =36 (cm2) Độ dài cạnh hình lập phương 36 6 a= = (cm2) Thể tích của hlp:V= a3= 63=216 (cm3) ' , ( ) AA AD AD AB mp ABCD ⊥ ⊂ AD và AB cắt nhau ở A ⇒ AA’ ⊥ mp(ABCD) Nhận xét SGK trang 101,102

Ký hiệu hai mp vuông góc mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD) 2/ Thể tích hình hộp chữ nhật Hình hộp chữ nhật có kích thước là a,b,c thì thể tích hình hộp chữ nhật là V = abc Đặc biệt : Thể tích hình lập phương có cạnh a là : V = a3 3/ Ví dụ Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216 cm2 Giải

Diện tích của mỗi mặt là 216: 6 = 36 (cm2) Độ dài cạnh của hình lập phương: 36 6 a= = (cm2) Thể tích của hình lập phương V = a3 = 63= 216 (cm3) 4.Củng cố.

5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 12,13 trang 89. Và phần BT LT.

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: Tuần:31

Tiết:58 LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung GV: Gọi HS nhắc lại công

thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.

Thể tích của bể khi chứa 120 thừng nước. GV: Gợi í HS đổi từ lít dm→ 3 m → 3 2400lít = ? m3 Chiều rộng của bể ? GV: Gợi í HS tìm V của bể. Chiều cao của bể được tính như thế nào?

GV: Dựa vào mô hình gợi í cho HS tìm hướng giải, bỏ qua độ thấm của gạch. Tìm thể tích của nước , gạch Thể tích cùa 25 viên gạch HS: V= a.b.c V=120.20=24000(lít) =2400 dm3=2,4 m3 HS: 1 lít =1 dm3 HS: 2400 lít= 2400dm3=2,4m3 HS: R= 2, 4 1,5( ) 2.0.8= m HS:2.4m3+60.20lít=2,4+1,2=3,6m3 Chiều cao của bể

2, 4

1,5( ) 2.0.8 = m

HS: Thể tích của nước trong thùng V=7.7,4=196 dm3

HS: Thể tích của 25 viên gạch là:25.2.1.0,5=25 dm3Thể tích của thùng khi chứa gạch và nước : 196+25=224 dm3 14/ Thể tích của bể khi đổ 120 thùng nước 120.20=2400 lít =2400dm3=2,4m3 Chiều rộng của bể 2, 4 1,5( ) 2.0.8= m Thể tích của bể là: 2.4m3+60.20 lít=2,4+1,2=3,6m3 Chiều cao của bể

2, 4

1,5( ) 2.0.8= m

15/Thể tích của nước trong thùng V=7.7,4=196 dm3

Thể tích của 25 viên gạch là:25.2.1.0,5=25 dm3

Thể tích của thùng khi chứa gạch và nước : 196+25=224 dm3 Thể tích của thùngV=73=243 dm3+ Thể tích còn lại của thùng 243-224=119 dm3

Thể tích còn lại của thùng 243-224=119 dm3

Chiều cao của phần thùng không chứa nước 119 2, 43( ) 7.7 49 V h= = = dm

không chứa nước 119

2, 43( )7.7 49 7.7 49

V

h= = = dm

Vậy chiều cao dâng lean của nước 7-(2,43+4)=0,57dm

Tóm lại : Nước trong thùng dâng lên cách miệng thùng 243 dm

4.Củng cố.

Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT.

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: TUẦN 32

Tiết:59 HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG

I.Mục tiêu bài dạy:

- Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Biết sử dụng công thức đã học để tính diện tích hình thang, hình bình hành.

II.Chuẩn bị.

Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, compa,êke.

Trò: nháp, thước thẳng, compa, êke, đọc bài diện tích hình thang.

III.Tiến trình hoạt động trên lớp.

1.Ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ.

Phát biểu công thức tính diện tích tam giác. 3.Giảng bài mới.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Cho HS dựa vào mô hình

nhận xét đỉnh, mặt bên, mặt đáy , cạnh bên, đường cao.

HS: Đỉnh:A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ Mặtbênh:(ABB’A’),CDD’C’). 1/ Hình lăng trụ đứng Đỉnh:A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ B C B' A D A' D' C' Mặt bênh:(ABB’A’),CDD’C’). . .là hình chũ nhật Các cạnh bên:

GV: Cho HS dựa vào mô hình nhận xét đỉnh, mặt bên, mặt đáy , cạnh bên tính chất của chúng. . .là hình chũ nhật 2 mặt đáy(ABCD),(A’B’C’D’) nằm ở 2mp song song và chúng bằng nhau.

Cạnh bên của hình lăng trụ đứng AA’, BB’,CC’,DD’ song song ,bằng nhau vuông góc với đáy.

HS: Hai mặt đáy (ABC),(DEF) là 2 tam giác bằng nhau và nằm ở hai mặt phẳng song song

Các mặt bên (ADEB), (BEFC), (CFDA) là những hình chữ nhật

Các cạnh bên AD,CF, BE, bằng nhau, song song nhau và vuông góc với 2 đáy .

AA’,BB’. .. song song và bằng nhau.-

2 mặt đáy(ABCD),(A’B’C’D’) nằm ở 2mp song song và chúng bằng nhau. Cạnh bên của hình lăng trụ đứng vuông góc với đáy.

2/ ví dụ: Hai mặt đáy (ABC),(DEF) là 2 tam giác bằng nhau và nằm ở hai mặt phẳng song song

Các mặt bên (ADEB), (BEFC), (CFDA) là những hình chữ nhật E A C D F B AD là chiều cao

Các cạnh bên AD,CF, BE, bằng nhau, song song nhau và vuông góc với 2 đáy .

4.Củng cố.

Nhắc lại nội dung bài. 5.Dặn dò.

Học bài và làm bài 58 đến 60 trang 99. Và phần BT trang 100 phần LT.

IV.Rút kinh nghiệm

Ngày dạy: Tuần:32

Tiết:60 DIỆN TÍCH XUNG QUANH CUẢ HÌNH LĂNG

Một phần của tài liệu hinh hoc lop 8 hkii 08 (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w