thực tế.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.
- Chuẩn bị: Để cho 1 buổi đi thực tế đạt kết quả, GV phải liên hệ trước nơi cho học sinh đến. Nơi đến là toà án nhân dân huyện Thanh Oai. Khi đến cho học sinh xếp thành hai hàng, trật tự vào nơi tham quan.
- Sau đó GV phải chuẩn bị trước các câu hỏi có liên quan tới nơi đến tham quan. - Vừa tham quan GV vừa giới thiệu và vừa hỏi những kiến thức đã được học
trong chương trình GDCD lớp 8 giúp cho học sinh nhanh chóng áp dụng từ lí thuyết vào thực tế .
- Kết thúc buổi thực tế mỗi học sinh quay về lớp phải viết bài thu hoạch nộp cho GV.
2. Củng cố. Trong hai tiết vừa đi thực tế vừa viết bài thu hoạch sẽ không kịp GV cho các em về nhà viết bản thu hoạch. GV cho các em về nhà viết bản thu hoạch.
3. Dặn dò.
Ngày...tháng...năm 200..
Tiết 34 ÔN TẬP
A. Mục tiêu bài học.
Giúp cho HS nắm được kiến đã được học trong chương trinh GDCD lớp 8.
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới.
HĐ1
Chia học sinh theo nhóm thảo luận.
Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một trong những vấn đề sau: + Tác hại của tệ nạn xã hội đối với bản thân người mắc tệ nạn. + Tác hại của tệ nạn xã hôi đối với gia đình người mắc tệ nạn. + Tác hại của các tệ nạn xã hội đối với cộng đồng và toàn xã hội. GV gọi học sinh trả lời
GV kết luận tác hại nghiêm trọng của tệ nạn xã hội, đặc biệt là HIV/AIDS – căn bệnh thế kỉ.
HĐ2
Lập bảng so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật.
ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT
Cơ sở hình thành Hình thức thể hiện
Biện pháp bảo đảm thực hiện
4.Củng cố. Ngoài các câu hỏi trên GV đưa ra các câu hỏi khác giúp các em nắm chắc kiến thức chuẩn bị cho giờ kiểm tra học kì II.
Ngày...tháng...năm 200..
Tiết 35
KIỂN TRA HỌC KÌ IIA. Mục tiêu bài học. A. Mục tiêu bài học.
- Học sinh biết cách làm, trình bày nội dung 1 bài GDCD đã được học, ôn tập. - Kiểm tra đánh giá năng lực tiếp thu của học sinh về môn GDCD qua 1 học kì.
- Làm bài- có định hướng đúng đắn trong cuộc sống qua môn học này
B. Thiết kế bài giảng.
1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới.
ĐỀ BÀI
Câu 1: Em hiểu thế nào là quyền tự do ngôn luận?
Câu 2: Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin vè dự thảo Luật giáo dục, nhiều học sinh muốn phát biểu ý kiến, quan điểm của mình những các bạn vẫn ngại không biết học sinh có được phép góp ý phát biểu không và thực hiện bằng cách nào? Em hãy chỉ ra 1 phương án giúp các bạn.
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1 (6 điểm)
Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân... Công dân có quyền tự do ngôn luận....
Câu 2 (4 điểm)
Mỗi 1 công dân đều có quyền tự do ngôn luận... là học sinh cũng là công dân nên cũng có quyền tự do ngôn luận, tự do phát biểu ý kiến...
Các bạn có thể viết thư gửi đến nơi đăng tin về dự thảo...
4. Củng cố.
GV thu bài và nhận xét
5. Dặn dò.