BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án GDCD lớp 6 (Trang 27 - 31)

A. Mục tiêu bài học.

BÀI 12 QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH

TRONG GIA ĐÌNH

A. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình.

- Học sinh có thái độ tôn trọng và tình cảm đối với gia đình mình. - Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà cha mẹ, anh chị em.

B. Thiết kế bài giảng.

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo?

3. Bài mới.

HĐ1: I- Đặt vấn đề

* HS đọc.

- Em hiểu thế nào về câu ca dao trên?

- Tình cảm gia đình đối với em quan trọng ntn?

- H/s đàm thoại: Kể về việc ông, bà,cha, mẹ, anh chị đã làm cho em. - Việc em đã làm đối với ông, bà, cha, mẹ.

- Điều gì xảy ra khi em có bổn phận trách nhiệm với gia đình mình?

- Những việc làm của Tuấn đối với ông bà?

- em đồng tình với việc làm của Tuấn không? Vì sao?

- Câu ca dao nói về tình cảm gia đình: Công ơn to lớn của cha mẹ đối với con cái, bổn phận của con cái phải kính trọng có hiếu với cha mẹ.

Tình cảm gia đình vô cùng thiêng liêng cao quí đối với em.

* Đọc chuyện.

a, Những việc làm của Tuấn: cho gà, lợn ăn; giúp đỡ ông bà...

→ Đồng tình và khâm phục cách ứng xử của Tuấn với ông bà.

- Việc làm của con trai cụ Lam - Em có đồng tình với việc làm của con trai cụ Lam không? Vì sao? - em rút ra bài học gì qua 2 câu chuyện trên?

- Con trai cụ Lam lấy tiền bán nhà bán vườn của cụ Lam để xây nhà.

- Để cụ Lam sống dưới bếp

→ Việc làm của đứa con bất hiếu → không đồng tình

Bài học: Chúng ta phải biết kính trọng yêu thương chăm sóc ông, bà, cha mẹ

HĐ2: II- Phân tích tình huống

- Giao bài tập các nhóm thảo luận Nhóm 1 bài tập 3/33

2 4/33

3 5/33 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BT3

- Bố mẹ Chi đúng – Chi sai vì không tôn trọng ý kiến cha mẹ

- Cả Sơn và bố mẹ Sơn đều có lỗi. Bố mẹ Sơn quá nuông chiều con.

- Bố mẹ Lâm có cách cư xử không đúng.

4. Củng cố.

Phân tích tình huống giáo viên đặt ra.

5. Dặn dò.

- Học bài.

Ngày...tháng...năm 200..

Tiết 16

BÀI 12 (Tiếp). TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC A. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh hiểu được một số quy định cơ bản của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình.

- Học sinh có thái độ tôn trọng và tình cảm đối với gia đình mình. - Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.

- Thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ông bà cha mẹ, anh chị em.

B. Thiết kế bài giảng.

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Thế nào là lao động tự giác và sáng tạo? Cho ví dụ.

3. Bài mới.

HĐ1: I- Nội dung bài học

Ông bà, cha mẹ có những quyền nào?

1- Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ, ông bà.

- Cha mẹ có quyền và nghĩa vụ nuôi dạy con thành những công dân tốt, bảo vệ quyền và

Con cháu có quyền và nghĩa vụ gì đối với cha mẹ?

lợi ích hợp pháp của con, tôn trọng ý kiến của con, không được phân biệt, đối xử giữa các con.

- Ông bà nội, ngoại có quyền và nghĩa vụ chăm sóc giáo dục cháu chưa thành niên hoặc cháu thành niên bị tàn tật nếu cháu không có người nuôi dưỡng.

2- Quyền và nghĩa vụ của con cháu.

- Con cháu có bổn phận yêu quí, kính trọng biết ơn cha mẹ, ông bà. Có quyền và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, ông bà. Cấm hành vi ngược đãi, xúc phạm

- Anh chị em có bổn phận yêu thương chăm sóc, giúp đỡ và nuôi dưỡng nhau nếu không còn cha mẹ. 4. Củng cố. Học thuộc bài 5. Dặn dò. Ngày...tháng...năm 200.. Tiết 17 ÔN TẬP HỌC KÌ I A. Mục tiêu bài học.

- Giúp học sinh hệ thống khái quát những kiến thức đã học từ tuần 1 → 12.

- Học sinh biết tổng hợp những kiến thức đã học, biết thể hiện những hiểu biết của mình về môn GDCD qua các bài học của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Thiết kế bài giảng.

1. Ổn định lớp.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

- Kể tên những bài giáo dục công dân đã học?

3. Bài mới.

* Giới thiệu bài: Tiết 18 giúp các em hướng ôn tập và làm bài kiểm tra học kỳ vào tuần 19.

HĐ1: I- Các chuẩn mực đạo đức đã học

chủ đề đạo đức.

- Các chuẩn mực đạo đức đã học? - Mỗi phạm trù đạo đức tương ứng mỗi bài, mỗi học sinh phải nắm được khái niệm cơ bản về nó?

- Sưu tầm chuyện, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, thơ nói về phạm trù đạo đức trên?

- Học sinh rút ra nội dung từ ghi nhớ?

- Yêu cầu học sinh ôn theo hệ thống, rút ra bài học, làm bài tập SGK

- Môn GDCD giúp em có thái độ sống và học tập như thế nào? - Liêm khiết - Tôn trọng người khác. - Giữ chữ tín. - Pháp luật- Kỷ luật. - Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh. - Tích cực tham gia các hoạt động xã hội - Tôn trọng học hỏi các dân tộc khác. - Góp phần xây dựng nếp sống văn hoá. - Lao động tự giác, sáng tạo

- Sống: cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

- Sống tự trọng và biết tôn trọng người khác. - Sống có kỉ luật

- Sống nhân ái vị tha, sống hội nhập, sống có văn hoá, sống sáng tạo và sống có lý tưởng.

2. Nội dung

Sách giáo khoa 3. Bài mới

- Có thái độ đúng đắn, rõ ràng, trước các hiện tượng, sự kiện đặc điểm văn hoá trong đời sống hàng ngày. Có tình cảm trong sáng lành mạnh đối với mọi người, quê hương, đất nước.

- Có niềm tin vào những chuẩn mực đã được học, hướng tới những giá trị xã hội tốt đẹp. - Có trách nhiệm đối với bản thân, có nhu cầu điều chỉnh, hoàn thiện để trở thành một chủ đề xã hội tích cực, năng động, sáng tạo.

4. Củng cố.

- Ôn GDCD theo chủ đề - Làm bài tập trong SGK.

5. Dặn dò.

- Học bài.

Ngày...tháng...năm 200..

Tiết 18

Một phần của tài liệu Trọn bộ giáo án GDCD lớp 6 (Trang 27 - 31)