II Các bớc lên lớp
c) Cờng độ dòng quang điện Khi UAK tăng thì I tăng.
Khi UAK tăng thì I tăng.
+ UAK tăng đén 1 lúc nào đó thì I không tăng nữa, I đạt giá trị bão hoà. (đờng 1)
+ Khi I đạt giá trị bão hoà nếu tăng cờng độ chùm sáng kích thích thì I lại tăng. (đờng 2)
d)Muốn cho I = 0 thì Uh = UAK < 0. + Uh gọi là hiệu điện thế hãm.
+ Giá trị của hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm K không phụ thuộc cờng độ chùm sáng kích thích mà chỉ phụ thuộc bớc sóng của ánh sáng kích thích.
+ Tế bào quang điện ?
+ Đặt hiệu điện thế vào tế bào quang điện ? + Chiếu ánh sáng vào tế bào quang điện …? + Chiều dòng quang điện ?
+ Có phải cứ chiếu ánh sáng vào mặt kim loại thì e ở bề mặt kim loại bị bật ra ?
+ Có phải cứ U tăng thì I tăng ?
+ Giải thích vì sao khi U tăng đến 1 giá trị nào đó thì I không tăng nữa ?
+ Muốn I = 0 thì UAK ?
+ Gí trị của UAK phụ thuộc vào ? 4.Củng cố – dặn dò
+ Trình bày thí nghiệm Hec xơ về hiện tợng quang điện và nêu định nghĩa về hiện tợng này? + Trình bày thí nghiệm với tế bào quang điện và nêu kết quả của thí nghiệm đó.
+ Về nhà học bài, đọc trớc bài 50, giờ tới học bài 50. Tiết số 73: Đ50. thuyết lợng tử Ngày soạn: Ngày giảng: I.Mục tiêu: A.Kiến thức: + 3 ĐL quang điện. + Thuyết lợng tử và KN phôtôn.
+ Công thức Anhxtanh về hiện tợng quang điện. + KN về lỡng tính sóng hạt của ánh sáng.
B.Kĩ năng:
+ Vận dụng thuyết lợng tử để giải thích các định luật quang điện. + Giải các bài toán đơn giản về hiện tợng quang điện.
II.Các b ớc lên lớp.
2.Bài mới
Nội dung Phơng pháp
1.Các định luật quang điện