4.Củng cố – dặn dò

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 12 (Trang 40 - 52)

II Các bớc lên lớp

4.Củng cố – dặn dò

+ Cấu tạo của máy biến thế ? + Công thức liên hệ giữa U và N ? + Công thức liên hệ giữa U và I ?

+ Để truyền tải điện năng đi xa thờng làm thế nào ?

+ Về nhà học bài, đọc trớc bài 22, giờ tới học bài 22.

Tiết số 29: Đ22 cách tạo ra dòng điện một chiều Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ Nắm đợc nguyên tắc chỉnh lu dòng điên xoay chiều bằng đi ốt bán dẫn, đặc biệt là phơng pháp chỉnh lu 2 nửa chu kì.

+ Nắm đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một chiều, đặc biệt là cách đa ra mạch

ngoài.

II.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới

Nội dung Phơng pháp

1.ích lợi của đòn điện 1 chiều.

+ ích lợi: mạ điện, đúc điện, nặp ắc quy, chạy VTĐ…

+ Cách tạo ra: Dùng nguồn điện 1 chiều, máy phát 1 chiều, chỉnh lu dòng điện xoay chiều thành dòng điện 1 chiều.

2.Ph ơng pháp chỉnh l u nửa chu kỳ .

+ Hình vẽ SGK

+ Gồm 1 đi ốt bán dẫn mắc nối tiếp với tải tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều nh hình vẽ. + Trong nửa chu kì khi A là cực dơng dòng điện qua đi ốt và tải R.

+ Trong nửa chu kì khi B là cực dơng không có dòng điện qua đi ốt và tải R.

+ Dòng điện sau khi chỉnh lu vấn bị gián đoạn “ Nhấp nháy”.

3.Ph ơng pháp chỉnh l u hai nửa chu kì.

+ NHững trờng hợp nào phải dùng dòng điện 1 chiều ?

+ Làm thế nào để có dòng điện 1 chiều ?

+ Dòng điện qua điốt bán dẫn theo chiều nào ? + Khi A là cực dơng ?

+ Khi B là cực dơng ?

+ Nếu thay R bằng 1 bóng đèn thì hiện tợng ?

+ Bằng cách mắc 4 đi ốt bán dẫn nh hình vẽ. + Trong nửa chu kì khi A là cực dơng dòng điện đi theo đờng AMNRPQB, dòng điện từ P, Q không qua đợc M, N vì điện thế tại M, N lớn hơn điện thế tại P, Q.

+ Trong nửa chu kì khi B là cực dơng dòng điện đi theo đờng BQNRPMA, dòng điện từ P, M không qua đợc Q, N vì điện thế tại Q, N lớn hơn điện thế tại P, M.

+ Trong cả hai nửa chu kì dòng điện qua R theo 1 chiều.

+ Dòng điện chỉnh lu 2 nửa chu kì ít nhấp nháy hơn nửa chu kì.

+ Để ít nhấp nháy ngời ta dùng bộ lọc.

4.Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện một chiều.

+ Giống máy phát điện xoay chiều một pha, chỉ khác nhau là cách đa ra mạch ngoài.

+ Thay 2 vành khuyên bằng 2 vành bán khuyên, giữa 2 vành bán khuyên có khe hở nhỏ cách điện.

+ Phải bố trí sao cho khi dòng điện trong khung đổi chiều thì thì chổi quét tiếp xúc với 2 vành khuyên cũng đồng thời thay đổi để dòng điện ở mạch ngoài chỉ đi theo 1 chiều nhất định.

+ Khi A dơng dòng điện đi nh thế nào ? + Tại sao dòng điện từ M không qua P ? + Tại sao dòng điện từ N không qua Q ? + Khi B là cực dơng dòng điện đi nh thế nào ? + Tại sao dòng điện từ P không qua Q ? + Tại sao dòng điện từ M không qua N ? + Dòng điện qua R theo mấy chiều ? + Nếu thay R bằng bóng đèn .. ? + Để đỡ nhấp nháy làm thế nào ?

+ Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều 1 pha ?

+ Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện 1 chiều ?

+ Hoạt động của máy phát điện 1 chiều ? + Máy phát điện 1 chiều hoạt động thuận nghịch.

4.Củng cố – dặn dò

+ GV nhắc lại nội dung bài.

+ Về nhà học bài, làm BT SGK giờ tới chữa BT.

Tiết số 30: bài tập

Ngày soạn: Ngày chữa:

I.Mục tiêu:

+ Củng cố kiến thức về máy phát điện, cách mắc hình sao, hình tam giác, động cơ không đồng

bộ và máy biến thế.

+ Rèn luyện kĩ năng cho học sinh giải bài tập về máy phát điện, động cơ không đồng bộ và máy

biến thế.

II.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ:

+ Trình bày phơng pháp chỉnh lu 1, 2 nửa chu kì ?

+ Trình bày nguyên tắc hoạt động của máy phát điện 1 chiều ? 3.Bài tập

Nội dung Phơng pháp Bài 3 Tr70

a)Động cơ 127V

+ Đọng cơ 127V mỗi cuộn dây chịu HĐT định mức 127V

1. không mắc hình tam giác đợc 2. Có thể mắc hình sao:

+ Khi mắc động cơ vào 127V ; P = 127I + Khi mắc đọng cơ vào 110V ; P’ = 110I H = 87% 127 110 ' = = P P b) Động cơ 220V: 1. Mắc hình tam giác đợc

+ Khi mắc động cơ vào 220V ; P = 220I + Khi mắc động cơ vào 190V ; P’ = 190I H = 86% 220 190 ' = = P P 2. Mắc hình sao đợc:

+ Khi mắc động cơ vào 220V ; P = 220I + Khi mắc động cơ vào 110V ; P’ = 110I H = 50% 220 110 '= = P P Bài 3.30 SBT: Cho n = 480 vòng / phút a) P = 2, 4, 12 ; f = ? b) P = 4 ; f = 50 HZ ; n = ? Giải a)f = ? 1. n = 2: f = nP 16Hz 60 = 2. n = 4: f = nP 32Hz 60 = 3. n = 12 f = nP 96Hz 60 = b)n = ? f = nP60 n = 750 4 5 . 60 60 = = P f vòng/phút. Bài 4 Tr78: Cho N = 900vòng ; U = 127V U’ = 6,3V ; I = 3A. Tính N’, I = ? Gải ' ' N N U U = ; N’ = ' =45 U NU vòng.

+ Giải thích động cơ 127V mắc hình sao và hình tam giác.

+ Động cơ 127V mỗi cuộn dây chỉ chịu HĐT định mức Uđ = 127V.

+ Vẽ sơ đồ máy phát 110V mắc hình sao, động cơ 127V mắc hình tam giác, giải thích ..

+ Vẽ sơ đồ máy phát 110V mắc hình sao và động cơ 127V mắc hình sao.

+ Mỗi cuộn dây chịu HĐT bao nhiêu ? có mắc đợc ?

+ H = ?

+ Vẽ sơ đồ máy phát 110V mắc hình sao, động cơ 220V mắc hình tam giác

+ Mỗi cuộn dây chịu HĐT bao nhiêu ? có mắc đợc không ?

+ H = ?

+ Vẽ sơ đồ máy phát 110V mắc hình sao và động cơ 127V mắc hình sao.

+ Mỗi cuộn dây chịu HĐT bao nhiêu ? có mắc đợc không ? + H = ? 60 nP f = + f = ? + f = ? + f = ? + f = ? + n = ? + áp dụng công thức: ' ' N N U U = ; UI = U’I’ 4.Củng cố – dặn dò

UI = U’I’ ; I = A U I U 15 , 0 '

' = + Động cơ bao nhiêu vôn thì mỗi cuộn dây chỉ chịu đợc HĐT định mức bằng đó.

+ Trong cách mắc hình sao Ud = Up. 3 + f = 60 nP ; ' ' N N U U = ; UI = U’I’

+ Về nhà ôn tập chơng III giờ tới kiểm tra 1 tiết.

Tiết số 31: kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: Ngày kiểm tra:

I.Mục tiêu:

+ Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh

II.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra:

A. Câu hỏi:

Câu 1 : Trình bày nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ.

Câu 2 : Cho đoạn mạch RLC ; R = 20 ; L = 0,5 H ; C = 100 F ; mắc vào mạng điện 110V.50Hz.

a)Tính cờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch. b)Tính công suất của dòng điện trong mạch.

c)Mắc thêm tụ C’ để cờng độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt cực đại. Hỏi C’ mắc nh thế nào ? Tính C’= ? B. Đáp án + Thang điểm Câu 1 : + Nguyên tắc: 1,0đ + Dụng cụ: 1,0đ + Tiến hành: 0,5đ + Hiện tợng: 0,5đ + Giải thích: 2,0đ Câu 2: a) Z = R2 +(ZLZC)2 = 126,8 Ω 1đ I = U/Z = 0,87 A 1đ b) cosϕ = R/Z = 0,16 1đ P = UI cosϕ = 15,3W 1đ c) Imax khi Lω Cbω 1 = Cb = F L 4 2 2.10 1 − = ω 0,5đ Cb > C ; C’ // C Cb = C + C’ ; C’ = Cb – C = 19,2.10−4F 0,5đ

Tiết số 32: Chơng IV. dao động điẹn từ. sóng điện từ

Đ23. mạch dao động. dao động điện từ

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ Nắm đợc sự biến thiên của điện tích và dòng điện trong mạch dao động.

+ Nắm đợc sự bảo toàn năng lợng trong mạch dao động thể hiện ở sự biến thiên điều hoà của điện trờng và từ trờng.

II.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới:

Nội dung Phơng pháp

1.Sự biến thiên điện tich trong mạch dao động.

* Mạch dao động là 1 mạch điện kín chứa LC. + Xét mạch điện nh hình vẽ (Hình vẽ SGK). + Đóng K sang A điện tích cả tụ tăng từ 0 đến giá trị cực đại Q0.

+ Đóng K sang B tụ phóng điện, điện tích của tụ giảm, có dòng điện qua L:

i = - q'

t q =− ∆ ∆

+ Suất phản điện ở cuộn cảm: ' Li' Lq'' t i L e = =− ∆ ∆ = Mặt khác C q e u≈ ≈ (Do R = 0) '' Lq C q =− ; ''+ 1 q=0 LC q Đặt LC 1 = ω ; q’’ + ω2q = 0. + Nghiệm phơng trình có dạng: q = Q0 sin(ωt +ϕ)

+ Kết luận: Điện tích của tụ điện trong mạch dao động biến thiên điều hoà.

2.Dao động điện từ trong mạch dao động.

+ Năng lợng điện trờng: Wđ = sin ( ) 2 . 2 1 2 1 2 2 0 2 ϕ ω + = = t C Q C q qu

+ Mạch dao động là 1 mạch điện kín chứa L, C. + Nối K sang A: - Cuộn cảm L có tác dụng gì ? - Tụ điện C có tác dụng gì ? + Nối K sang B: - C đóng vai trò gì ? - Tính i = ? - Cuộn cảm đóng vai trò gì ? - Suất điện động tự cảm e = ? - So ánh u với e. + So sánh với pt (1.2) + Nghiện pt ? + Kết luận ? + Tính năng lợng điện trờng Wđ = ?

+ Nặng lợng từ trờng: i = - q’ = ωQ0cos(ωt+ϕ) Wt = C Q L Li 2 2 1 2 0 2 2 = ω cos2(ωt+ϕ) = = = C Q Q LC L C Q L 2 2 . 1 . 2 2 0 2 0 2 0 ω W 0 Wđ = W0sin2(ωt+ϕ) Wt = W0 cos2(ωt+ϕ) W = Wđ + Wt = W0 = C Q 2 2 0 = const. * KL:

1. Trong mạch dao động gồm năng lợng điện tr- ờng tập chung ở tụ điện và năng lợng từ trờng tập chung ở cuộn cảm.

2. Năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng đều biến thiên điều hoà theo 1 tần số chung. 3. Tại mọi thời điểm bất kì tổng năng lợng điện trờng và năng lợng từ trờng là không đổi. Hay nói cách khác năng lợng của mạch dao động đợc bảo toàn. Dao động của mạch dao động là dao động tự do.

+ Tính i = ?

+ Tính năng lợng từ trờng Wt = ?

+ Viết lại biểu thức Wđ, Wt = ? + Tính W = ?

+ Kết luận ?

3.Củng cố – dặn dò

+ GV nhắc lại nội dung bài.

+ Về nhà học bài, đọc trớng bài 25, giờ tới học bài 25.

Tiết số 33: Đ25. điện từ trờng Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ Hiểu 1 cách sơ lợc sự tạo thành điện từ trờng và sự lan truyền tơng tác điẹn từ.

II.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ: - Nêu các kết luận về mạch dao động ? 3.Bài mới

Nội dung Phơng pháp

1.Điện tr ờng biến thiên và từ tr ờng biến thiên .

+ Khi có 1 từ trờng biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra 1 điện trờng xoáy tức là điện trờng mà các đờng sức bao quanh các đờng cảm ứng từ.

+ Khi có 1 điện trờng biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra 1 từ trờng xoáy tức là từ trờng mà các đờng cảm ứng từ bao quanh các đờng sức điện tr-

+ Định luật cảm ứng điện từ ?

+ Khi có 1 từ trờng biến thiên theo thời gian thì dùng cái gì để thử ?

+ Dùng khung dây để thử, trong khung dây có dòng điện.

+ Trong khung dây có dòng điện, có điện trờng không ?

ờng.

+ Sự biến thiên của điện trờng giữa 2 bản của tụ điện tơng đơng với 1 dòng điện gọi là dòng điên dịch, dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. Vậy dòng điện trong mạch dao động là 1 dòng điện kín gồm dòng điện dẫn trong dây dẫn và dòng điện dịch trong tụ điện.

2.Điện từ tr ờng

+ Điện trờng và từ trờng luôn tồn tại cùng nhau. + Điện trờng và từ trờng là 2 mặt thể hiện khác nhau của 1 loại trờng duy nhất gọi là điện từ tr- ờng.

+ Trong 1 số trờng hợp chỉ quan sát thấy điện tr- ờng hoặc từ trờng.

3.Sự lan truyềnt ơng tác điện từ .

+ Điện từ trờng la truyền trong không gian ngày càng xa điểm o và phải sau 1 thời gian mới truyền tới điểm A ở xa điểm o.

+ Tơng tác điện từ thực hiện thông qua điện từ tr- ờng phải tốn 1 thời gian nào đó để truyền từ o đến A.

+ Khi điện trờng biến thiên thì sinh ra từ trờng biến thiên.

+ Khi từ trờng biến thiên thì sinh ra điện trờng biến thiên.

+ Dòng điện qua tụ điện nh thế nào ?

+ Điện trờng và từ trờng có tồn tại cùng nhau ? + Điện trờng và từ trờng gọi chung là điện từ trờng.

*Điện tích đứng yên: - Ngời quan sát đứng yên. - Ngời quan sát chuyển động. *Với nam châm:

- Ngời quan sát đứng yên. - Ngời quan sát chuyển động.

+ Điện trờng biến thiên sing rs từ trờng biến thiên, từ trờng biến thiên sing ra điện trờng biến thiên …. điện từ trờng truyền từ 0 đến A có tức thòi không ?

4.Củng cố – dặn dò

+ Điện từ trờng hình thành nh thế nào ?

+ Dòng điện dịch là gì ? so sánh dòng điện dịch và dòng điện dẫn ?

+ Vì sao nói trờng tĩng điên là trờg hợp riêng của điện từ trờng ?

+ Về nhà học bài, đọc trớc bài 26, giờ tới học bài 26.

Tiết số 34: Đ26 sóng điện từ Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ Có những hiểu biết sơ lợc về sự hình thành sóng điện từ và những tính chất của sóng điện từ.

+ Nắm đợc những đặc điểm của sóng điện từ trong việc thông tin vô tuyến.

II.Các b ớc lên lớp: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới

Nội dung Phơngpháp 1.Sóng điện từ.

+ Điện từ trờng gây bởi điện tích điểm dao động theo phơng thẳng đứng quanh điể o sẽ lan truyền trong không gian dới dạng sóng gọi là sóng điện từ.

+ Tần số sóng điện từ bằng tần số dao động của điện tích.

+ Sóng điện từ là sóng ngang.

+ Vận tốc sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng trong chân không.

2.Tính chất sóng điện từ.

+ Giống nhau: Sóng điện từ có đầy đủ mọi tính chất của sóng cơ học.

+ Khác nhau: Sóng điện từ truyền đợc trong chân không.

3.Sóng điện từ và thông tin vô tuyến.

+ Sóng điện từ đợc sử dụng rông rãi trong thông tin.

λ= cf =3.10f 8

+ Các sóng dài: ( 100m trở lên ) dùng để thông tin dới nớc.

+ Các sóng trung: ( 100m – 1000m ) sử dụng trong truyền thanh.

+ Các sóng ngắn: ( 10m – 100m ) sử dụng trong truyền thanh.

+ Các sóng ngắn: ( 0,01m – 10m ) sử dụng trong thông tin vũ trụ và VTTH.

+ Phơng trình dao động điều hoà ? x(r) = A sin(ωt+ϕ)

+ Cờng độ điện trờng gây bởi điện tích điểm ? 2 r Q k E ε =

+ r biến thiên, E biến thiên, B biến thiên. + Sóng cơ học ?

+ Sóng điện từ ?

+ Sóng dọc ? sóng ngang ?

+ Tại bất kì điểm nào trên phơng truyền .. + VD: truyền thẳng, phản xạ, giao thoa ..

+ Sóng điện từ truyền đi không cần sự biến dạng của môi trờng . Nó có truyền đợc trong chân không ?

+ Sóng điện từ dùng để làm gì ? + Công thức liên hệ giữa λ , v , f ?

+ Long Wave = LW bắt đợc đài ở dải sóng này? + Medium Wave = MW = AM nghe đài ở dải sóng này?

+ Short Wave = SW nghe đài ở dải sóng này ? + VHF, FM, UHF

+ Giải thích hoạt động của vệ tinh thông tin.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 12 (Trang 40 - 52)