Mỗi nguyên tố hoá học cho 1 quang phổ hấp thụ riêng.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 12 (Trang 91 - 96)

II Các bớc lên lớp

c) Mỗi nguyên tố hoá học cho 1 quang phổ hấp thụ riêng.

hấp thụ riêng.

3.Phép phân tích quang phổ và tiện lợi của phép phân tích quang phổ.

+ Phép phân tích thành phần cấu tạo của các chất dựa vào việc nghiên cứu quang phổ gọi là phép phân tích quang phổ.

+ Trong phép phân tích quang phổ định tính chỉ cần biết sự có mặt của các thành phầm khác nhau trong mẫu thì phép phân tích quang phổ định tính đơn giản và cho kết quả nhanh hơn phép phân tích hoá học.

+ Trong phép phân tích quang phổ định lợng cầm biết cả nồng độ của các chất trong mẫu, phép phân tích quang phổ rất nhạy, có thể phát

*DC: Sơ đồ thí ngiệm SGK + phụ lục.

+ Nếu dùng ánh sáng trắng thì quang phổ thu đ- ợc ?

+ Nếu dùng nguồn sáng là đèn hơi Hg, H Na …? + Nguồn phát quang phổ vạch phát xạ ?

+ Đặc điểm của quang phổ vạch phát xạ ? + ứng dụng của quang phổ vạch phát xạ ?

+ Nếu dùng nguồn sáng trắng chiếu qua đèn hơi Na nóng sáng vào máy quang phổ thì thu đợc quang phổ nh thế nào ?

+ Điều kiện để thu đợc quang phổ vạch hấp thụ ?

+ Nếu tắt nguồn sáng trắng ?

+ Nếu tắt nguồn hơi Na nóng sáng ? + Đặc điểm của quang phổ vạch hấp thụ ?

+ Một chất có khả năng phát ra ánh sáng nào thì có khả năng hấp thụ ánh sáng đó.

+ ứng dụng của quang phổ vạch hấp thụ ?

+ Có thể nhận biết thành phần cấu tạo của các chất bằng cách nào ?

+ So sánh phép phân tích quang phổ định tính với phép phân tích hoá học định tính ?

+ So sánh phép phân tích quang phổ định lợng với phép phân tích hoá học định lợng ?

4.Củng cố – dặn dò

+ Quang phổ vạch phát xạ ? Nguồn phát ? Đặc điểm ? ứng dụng ?

hiện nồng độ rất nhỏ trong mẫu, khoảng 0,02%. quang phổ vạch hấp thụ ? Đặc điểm ? ứng dụng? + Phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó ? + Về nhà học bài, đọc trớc bài 47, giờ tới học bài 47.

Tiết số 69: Đ47. tia hồng ngoại và tia tử ngoại Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ TN phát hiện ra các tia hồng ngoại và tử ngoại. + ĐN, BC, TD, CD của tia hồng ngoại và tử ngoại.

*Kĩ năng: Giải thích đợc 1 số ứng dụng của tia hồng ngoại và tử ngoại căn cứ vào tính chất và tác dụng của các tia đó.

II.Các b ớc lên lớp:

1.ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ: + Quang phổ vạch phát xạ ? Nguồn phát ? Đặc điểm ? ứng dụng ? + Quang phổ vạch hấp thụ ? Điều kiện để có quang phổ vạch hấp thụ ? Đặc điểm ? ứng dụng?

+ Phép phân tích quang phổ và tiện lợi của nó ?

3.Bài mới

Nội dung Phơng pháp

1.Thí nghiệm phát hiện ra các tia hồng ngoại và tử ngoại.

+ Hình vẽ: SGK

+ Chiếu ánh sáng hồ quang vào máy quang phổ thu đợc quang phổ liên tục.

+ Tách từng ánh sáng chiếu vào mối hàn của pin nhiệt điện thấy kim điện kế chỉ khác nhau.

+ KL:

- ánh sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt.

- Tác dụng nhiệt của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thf khác nhau.

+ Dịch mối hàn của pin nhiệt điện ra ngoài phạm vi dải màu liên tục thấy kim điện kế vẫn bị lệch. Vậy chứng tỏ ngoài dải màu liên tục còn ánh sáng không nhìn thấy. 2.Tia hồng ngoại + KN: Là những bức xạ không nhìn thấy đợc có bớc sóng lớn hơn bớc sóng ánh sáng đỏ. λ> −6 + ánh sáng hồ quang ?

+ Cấu tạo của pin nhiệt điện ? + Hoạt động của pin nhiệt điện ? + ánh sáng có tác dụng nhiệt không ?

+ ánh sáng đơn sắc có tác dụng nhiệt không ? + Các ánh sáng đơn sắc khác nhau có tác dụng nhiệt giống nhau không ?

+ Kim điện kế vấn bị lệch chứng tỏ ? + Tia hồng ngoại là gì ?

+ BC: Là sóng điện từ.

+ Nguồn phát: Các vật bị nung nóng, nguồn phát thờng dùng là các bóng đèn có dây tóc nóng sáng có công suất từ 205W đến 100W.

+ Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt, ngoài ra còn tác dụng lên kính ảnh. + ứng dụng quan trọng nhất là dùg để sấy hoặc sởi. 3.Tia tử ngoại + KN: Là những bức xạ không nhìn thấy đợc có bớc sóng nhỏ hơn bớc sóng ánh sáng tím. λ<0,4.10−6m + BC: Là sóng điện từ.

+ Nguồn phát: Mặt trời, hồ quang điện, đèn thuỷ ngân và những vật nung nóng trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh.

+ Tia tử ngoại tác dụng rất mạnh lên kính ảnh, làm 1 số chất phát quang, làm Iôn hoá không khí, có tác dụng sinh học.

+ Trong công nghiệp sử dụng tia tử ngoại để phát hiện những vết nứt nhỏ, trong y học sử dụng tia tử ngoại để chữa bệnh còi xơng.

+ Nguồn phát tia hồng ngoại ? VD ? + Tác dụng của tia hồng ngoại ? + ứng dụng của tia hồng ngoại ?

+ Tia tử ngoại là gì ?

+ Bản chất của tia tử ngoại ? + Nguồn phát tia tử ngoại ? VD ? + Tác dụng của tia tử ngoại ? + ứng dụng của tia tử ngoại ?

+ Tia tử ngoại còn gọi là tia cực tím. 4.Củng cố – dặn dò

+ Thí nghiệm phát hiện ra các tia hồng ngoại và tử ngoại?

+ Tia hồng ngoại là gì ? Bản chất ? Nguồn phát ? Tác dụng ? Công dụng ?

+ Tia tử ngoại là gì ? bản chất ? Nguồn phát ? Tác dụng ? Công dụng ?

+ Về nhà học bài, đọc trớc bài 48, giờ tới học bài 48.

Tiết số 70: Đ48. tia rơnghen Ngày soạn:

Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ Cấu tạo và hoạt động của tia rơnghen. + BC, TD, CD của tia rơnghen.

+ Cấu trúc, đặc điểm của thang sóng điện từ.

II.Các b ớc lên lớp.

1.ổn định tổ chức.

2.Kiểm tra bài cũ: + Thí nghiệm phát hiện ra các tia hồng ngoại và tử ngoại? + Tia hồng ngoại là gì ? Bản chất ? Nguồn phát ? Tác dụng ? Công dụng ? + Tia tử ngoại là gì ? bản chất ? Nguồn phát ? Tác dụng ? Công dụng ?

Nội dung Phơng pháp 1.

ố ng Rơnghen

+ Hình vẽ: SGK

*Khái niện về tia Rơnghen: Khi cho tia catốt trong ống tia ca tốt đập vào miếng kim loại có nguyên tử lợng lớn sẽ phát ra bức xạ không nhìn thấy đợc. Bức xạ này đi xuyên qau thành thuỷ tinh ra ngoài, có thể làm đen phim ảnh hoặc làm phát quang 1 số chất. Ngời ta gọi bức xạ này là tia Rơnghen hay tia X.

*Cấu tạo:

+ 1 ống để tạo ra tia catốt

+ 1 đối catốt dùng để chẵn dòng tia ca tốt, đối catốt làm bằng kim loại có nguyên tử lợng lớn khó nóng chảy và đợc nối với Anốt.

+ áp suất trong ống khoảng 10−3mmHg + HĐT giữa Anốt và Catốt khoảng và vạn vôn.

2.Bản chất của tia Rơnghen

+ Bản chất: Tia Rơnghen là 1 loại sóng điện từ có bớc sóng rất ngắn (từ 10−12m tia Rơnghen cứng đến 10−8m tia Rơnghen mền)

*Cơ chế phát ra tia Rơnghen: Các e trong tia catốt đợc tăng tốc trong điện trờng mạnh nên thu đợc động năng rất lớn, khi đến đối catốt chúng gặp các nguyên tử của đối catốt, xuyên xâu vào bên trong lớp vỏ nguyên tử, tơng tác với hạt nhân nguyên tử và với các e ở các lớp này, trong sự tơng tác này sẽ phát ra 1 sóng diện từ có bớc sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, đó là tia Rơnghen.

3.Các tính chất và công dụng của tia Rơnghen.

+ Tia Rơnghen có khả năng đâm xuyên và làm đen phim ảnh: ứng dụng để chiếu, chụp điện. + Tia Rơnghen làm phát quang 1 số chất. + Tia Rơnghen có khả năng Iôn hoá không khí. + Tia Rơnghen có tác dụng sinh lí.

4.Thang sóng điện từ.

+ Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có bản chất là sóng điện từ.

+ Điểm khác nhau giữa chúng là có bớc sóng

+ Các tính chất của tia Catốt ? - Truyền thẳng - phát ra vuông góc … - Có E - Phát quang - Đâm xuyên - Là chùm e .. + KN về tia Rơnghen ? + Cấu tạo của ống Rơnghen ? + Tác dụng của từng bộ phận ?

+ Tia Rơnghen không bị lệch trong điện trờng và từ trờng ⇒ không mang điện ⇒ là sóng điện từ.

+ Giải thích sự tạo thành quang phổ của nguyên tử Hiđrô ?

+ Cơ chế phát ra tia Rơnghen ?

+ Tia Rơnghen có những tính chất gì ? + Công dụng của tia Rơnghen ?

+ Tia Rơnghen, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia hồng ngoại và các sóng vô tuyến đều có bản chất là gì ?

dài, ngắn khác nhau.

+ Thang sóng điện từ: SGK.

+ Các tia có bớc sóng càng ngắn có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang các chất và dễ làm Iôn hoá không khí.

+ Các tia có bớc sóng càng dài càng dễ quan sát hiện tợng giao thoa của chúng.

+ Đặc điểm của tia có bớc sóng ngắn ? + Đặc điểm của tia có bớc sóng dài ? 4.Củng cố – dặn dò

+ Tia Rơnghen là gì ? Cấu tạo và hoạt động của ống Rơnghen ?

+ Những tính chất và công dụng của tia Rơnghen ?

+ Những kết luận tổng quát về thang sóng điện từ.

+ Về nhà ôn tập chơng VII giờ tới kiểm tra 1 tiết.

Tiết số 71: kiểm tra

Ngày soạn: Ngày kiểm tra:

I.Mục tiêu:

Kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh.

II.Các b ớc lên lớp:

1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra

A.Câu hỏi Câu 1: (5đ) Nêu KN, BC, NP, TD, CD của tia hồng ngoại ?

Câu 2: (5đ) Chiếu 2 khe của TN Iâng bằng ánh sáng trắng, KC giữa 2 khe là 0,6mm, KC từ 2 khe

đến màn ảnh là 3m. Tính chiều rộng khoảng cách giữa đầu đỏ và dầu tím của quang phổ liên tục bậc 3 và của quang phổ liên tục bậc 4. Cho λđ = 0,75.10−6m , λt = 0,4.10−6m.

B.Đáp án + Thang điểm Câu 1: - KN (1đ) - BC (1đ) - NP (1đ) - TD (1đ) -CD (1đ) Câu 2: a)k = ±3 xđ = ±3 a D d λ = ±1,25.10−2m (1đ) xt = ±3 a D t λ = ±0,6.10−2m (1đ) xđ - xt = ±0,525.10−2m (0,5đ)

b)k = ±4 xđ = ±4 a D d λ = ±1,5.10−2m (1đ) xt = ±4 a D t λ = ±0,8.10−2m (1đ) xđ - xt = ±0,7.10−2m (0,5)

Tiết số 72: Chơng VIII. lợng tử ánh sáng Đ49. hiện tợng quang điện

Ngày soạn: Ngày giảng:

I.Mục tiêu:

+ KN về hiện tợng quang điện và dòng quang điện.

+ KN về giới hạn quang điện λ0, dòng quang điện bão hoà và hiệu điện thế hãm.

+ Dạng đờng đặc trng Vôn – Anpe của tế bào quang điện.

*Kĩ năng: Vận dụng thuyết lợng tử để giải thích sơ lợc sự tồn tại của dòng quang điện bão hoà và hiệu điện thế hãm.

II.Các b ớc lên lớp

1.ổn định tổ chức. 2.Bài mới

Nội dung Phơng pháp

1.Thí nghiệm Hécxơ

+ Hình vẽ: SGK

+ Chiếu ánh sáng do hồ quang phát ra vào 1 tấm kẽm tích điện âm gắn trên 1 điện nghiệm thấy 2 lá của điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm mất điện âm.

+ Nếu tấm kẽm tích điện dơng thì không có hiện tợng gì xảy ra.

+ Hiện tợng cũng xảy ra tơng tự nếu thay kẽm bằng các kim loại khác.

+ Nếu dùng tấm thuỷ tinh không màu chắn chùm tia hồ quang thì hiện tợng không xảy ra. (thuỷ tinh hấp thụ mạnh các tia tử ngoại).

+ KL: Khi chiếu 1 chùm sáng (có bớc sóng ngắn) vào 1 tấm kim loại thì nó làm cho các e ở mặt kim loại bị bật ra. Đó là hiện tợng quang điện.

+ Các e bị bật ra gọi là các e quang điện.

2.Thí nghiệm với tế bào quang điện.

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 12 (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w