Năng lượng trong phản ứng hạt nhân

Một phần của tài liệu 1.Giáo án lớp 12 ban a .Học kỳ 2(Mới) (Trang 88 - 94)

I V/ NỘ DUNG : 1 Phản ứng hạt nhân

4. Năng lượng trong phản ứng hạt nhân

Xét phản ứng hạt nhân A + B → C + D vì các hạt nhân A, B, C, D có các độ hụt khối khác nhau, nên tổng khối lượng nghỉ Mo = mA + mB của các hạt nhân A + B không bằng tổng khối lượng M = mC + mD của các hạt nhân sinh ra C + D.

a) M < Mo

Phản ứng tỏa một lượng năng lượng Q = (Mo – M)c2

b) M > Mo

Tổng năng lượng nghỉ của các hạt A + B, nhỏ hơn tổng năng lượng nghỉ của các hạt sinh ra C + D. Do đó, phản ứng không thể tự nó xảy ra được. Muốn cho phản ứng có thể xảy ra ta phải cung cấp cho các hạt A và B một năng lượng W dưới dạng động năng.

V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :

Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 và làm bài tập 1, 2

Tiết 94 :

Bài 74 : BÀI TẬP VỀ SỰ PHÓNG XẠ VÀ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

I / MỤC TIÊU :

• Vận dụng được định luật phóng xạ để giải các bài toán đơn giản về phóng xạ.

• Vận dụng được các kiến thức về phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để giải một số bài toán về phản ứng hạt nhân.

II / CHUẨN BỊ :1/ Giáo viên : 1/ Giáo viên :

Chuẩn bị trước hai bài tập đơn giản về phóng xạ và về phản ứng hạt nhân.

2 / Học sinh :

Ôn lại bài §70 – 71 và bài §72 – 73.

Tiết 95 + 96 :

Một phần của tài liệu 1.Giáo án lớp 12 ban a .Học kỳ 2(Mới) (Trang 88 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w