I V/ NỘ DUNG : 1 Mẫu nguyên tử Bo
b) Các ứng dụng của đồng vị phóng xạ
Nguyên tử đánh dấu. Nhờ phương pháp nguyên tử đánh dấu, người ta có thể biết được chính xác nhu cầu với các nguyên tố khác nhau của cơ thể trong từng thời kì phát triển của nó và tình trạng bệnh lí của các bộ phận khác nhau của cơ thể, khi thừa hoặc thiếu những nguyên tố nào đó.
Sử dụng phương pháp xác định tuổi theo lượng cácbon 14 để xác định niên đại của các cổ vật khai quật được.
V / CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ :
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 và làm bài tập 1, 2
Tiết 92 + 93 :
Bài 72 + 73 : PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
I / MỤC TIÊU :
• Hiểu phản ứng hạt nhân.
• Nắm được các định luật bảo toàn trong phản ứng hạt nhân để viết đúng các phản ứng hạt nhân.
• Hiểu quy tắc dịch chuyển trong sự phóng xạ.
• Hiểu và tính được năng lượng trong phản ứng hạt nhân.
II / CHUẨN BỊ :1 / Giáo viên : 1 / Giáo viên :
Bảng tuần hoàn
2 / Học sinh :
Ôn tập phản ứng hóa học và các định luật bảo toàn đã học trong cơ học.
III / GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động 1 : HS : Quan sát đồ thí nghiệm 72.1 HS : Nêu định nghĩa. HS : A + B → C + D HS : A và B là các hạt tương tác, C và D là các hạt sản phẩm. HS : A → B + C
HS : A là hạt nhân mẹ, B là hạt nhân con, C là hạt α hoặc β
HS : Frédéric và Irène Joliot − Curie
Hoạt động 2 :
HS : Viết phương trình phản ứng hạt nhân có đầy đủ các số khối.
HS : A + B → C + D
HS : Xem SGK trang 300.
HS : Xem SGK trang 300.
HS : Xem SGK trang 300.
GV : Giới thiệu sơ đồ thí nghiệm của Rutherford
GV : Phản ứng hạt nhân là gì ?
GV : Phản ứng hạt nhân có thể viết dưới dạng tổng quát như thế nào ?
GV : Nêu tên gọi các hạt.
GV : Sự phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.
GV : Giới thiệu phản ứng hạt nhân nhân tạo đầu tiên.
GV : Phản ứng hạt nhân là một quá trình vật lý, trong đó hệ các hạt tương tác A và B được xem là hệ kín, nên ta có các định luật bảo toàn sau đây :
GV : Phát biểu nội dungđịnh luật bảo toàn số nuclôn ( số khối ).
GV : Phát biểu nội dungđịnh luật bảo toàn điện tích ( nguyên tử số ).
HS : Xem SGK trang 301. Hoạt động 3 : HS : 4 2He HS : A − 4 HS : Z − 2
HS : Lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn.
HS : 01 1 − e
HS : A
HS : Z + 1
HS : Tiến 1 ô trong bảng tuần hoàn.
HS : 01 1 + e
HS : A
HS : Z − 1
HS : Lùi 1 ô trong bảng tuần hoàn.
Hoạt động 4 :
HS : Tổng khối lượng của các hạt nhân tương tác lớn hơn tổng khối lượng của các hạt nhân tạo thành.
HS : Tổng khối lượng của các hạt nhân tương tác nhỏ hơn tổng khối lượng của các hạt nhân tạo thành.
GV : Định luật bảo toàn động lượng.
GV : GV nhấn mạnh cho học sinh thấy không có sự bảo toàn về khối lượng.
GV : Viết phương trình phân rã α.
GV : Hạt nhân con có số khối được xác định như thế nào ?
GV : Hạt nhân con có nguyên tử số được xác định như thế nào ?
GV : Em có nhận xét gì về vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn ?
GV : Viết phương trình phân rã β−.
GV : Hạt nhân con có số khối được xác định như thế nào ?
GV : Hạt nhân con có nguyên tử số được xác định như thế nào ?
GV : Em có nhận xét gì về vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn ?
GV : Viết phương trình phân rã β+.
GV : Hạt nhân con có số khối được xác định như thế nào ?
GV : Hạt nhân con có nguyên tử số được xác định như thế nào ?
GV : Em có nhận xét gì về vị trí của hạt nhân con trong bảng tuần hoàn ?
GV : Khi nào thì phản ứng tỏa nhiệt ?
GV : Giới thiệu công thức xác định năng lượng tỏa.
GV : Khi nào thì phản ứng thu nhiệt ?
GV : Giới thiệu công thức xác định năng lượng thu.