Thủ trưởng uỷ quyền cho cán bộ dưới một cấp ký thừa lệnh những vb hành chính thông thường.

Một phần của tài liệu Thu tuc hanh chính (Trang 77 - 79)

III/ Thủ tục ban hành vb

Thủ trưởng uỷ quyền cho cán bộ dưới một cấp ký thừa lệnh những vb hành chính thông thường.

lệnh những vb hành chính thông thường.

 - Thủ trưởng giao đặc trách bằng văn bản uỷ quyền cho một người có trách nhiệm, có năng lực, có chức vụ, trong một người có trách nhiệm, có năng lực, có chức vụ, trong một thời gian ngắn, ký thừa uỷ quyền.

 . Không phải uỷ quyền cho bất cứ ai mà phải là người có trách nhiệm, có năng lực... trách nhiệm, có năng lực...

 - Trường hợp thủ trưởng không có mặt, cấp trên giao quyền lãnh đạo cq cho cấp phó phụ trách. Trong thời gian phụ trách (tối đa là 1 năm), cấp phó ký theo cơ chế quyền

 Thể thức đề ký?

 + cq thẩm quyền chung: ký thay mặt .  + cq thẩm quyền riêng: ký đích danh.

 + ký tắt: là chữ ký của người giúp thủ trưởng kiểm duyệt vb, thường là chánh văn phòng hoặc thủ trưởng đơn vị trong cơ quan. Ký tắt chỉ có ở bản gốc, các bản sao thường che chữ ký tắt đI.

 * thế nào là ký sai thẩm quyền?

 + lạm quyền: vượt quyền được quy định.  +vi quyền: không có thẩm quyền mà cứ ký.  + trá quyền: ăn cắp chữ ký, giả mạo chữ ký.  Thủ tục chuyển vb

 - đúng tuyến, đúng địa chỉ, đúng người thi hành.(bổ sung)  - đúng thủ tục chuyển cấp ngang, cấp dưới.

 - không được chuyển vượt cấp, chuyển sai người có thẩm quyền.  - đúng thời hạn (đặc biệt đ/v VBQPPL

Thủ tục sao vb

Thủ tục lưu vb

 - đối với vb đi thì một bản lưu ở bộ phận ban hành, một bản lưu ở văn phòng cq.  - đ/với vb đến thì lưu tại văn phòng.

 - nếu vb đến có liên quan đến nhiều bộ phận trong cq thì văn phòng sao thêm gửi đến các bộ phận.

Thủ tục sửa đổi, bãi bỏ vb

 - Cần sửa đổi những vb bất hợp lý, bãi bỏ những vb bất hợp pháp.

 - Phải dùng hình thức vb quy phạm pháp luật để sửa đổi hoặc bãi bỏ một vb quy phạm pháp luật.

Thẩm quyền giám sát, kiểm tra, kiểm sát và xử lý văn bản trái pháp luật

IV.1. Các trường hợp cần sửa đổi hoặc bãi bỏ là:

 - Nội dung vb không phù hợp với đường lối chủ trương chính sách của Đảng, trái với Hiến pháp và pháp luật, trái với vb quy phạm PL của cq cấp trên, trái với quy chế qlý hiện hành.

 - Nội dung vb không thuộc thẩm quyền của cq ban hành.

 - Nội dung vb vi phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.  - Sai thể thức, quy chế, thủ tục và nguyên tắc ban hành vb.  Thẩm quyền sửa đổi và bãi bỏ:

 . Quốc hội:

 - Thực hiện quyền giám sát tối cao đối với VB QPPL của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền được quy định tại Chương II Luật ban hành VBQPPL.

 - Xem xét, quyết định bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ vb QPPL sai trái của Chính phủ, Thủ tướng Cphủ, Toà án NDTC, Viện kiểm sát NDTC theo đề nghị...

 UBTV Quốc hội

 -Thực hiện quyền giám sát đ/v vb QPPL của các cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

 - Xem xét, quyết định đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ vb QPPL sai trái của Cphủ, Thủ tướng CP, Toà án NDTC, Viện KSNDTC.

 - Trình Quốc hội việc huỷ bỏ một phần hoặc toàn bộ các vb QPPL sai trái kể trên.

 - Xem xét, quyết định bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ Nghị quyết sai trái của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

 Chính phủ

 - Kiểm tra vb QPPL của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc CP, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh.

 IV.2.4. Thủ tướng Chính phủ

 - Xem xét, quyết định bãi bỏ hoặc đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ VBQPPL sai trái của Bộ trưởng, Thủ trưởng...., UBND cấp Tỉnh .

 - Xem xét, quyết định đình chỉ thi hành một phần hoặc toàn bộ Nghị quyết sai trái của HĐND cấp Tỉnh, đồng thời đề nghị UBTV Qhội bãi bỏ.

 . Bộ trưởng, Thủ trưởng...

 - Kiểm tra VBQPPL của các Bộ, cq ngang Bộ, cq thuộc CP, HĐND, UBND cấp tỉnh về những nội dung có liên quan đến ngành, lĩnh vực do mình phụ trách.

 - Có quyền kiến nghị với Bộ trưởng, Thủ trưởng... phụ trách ngành, lĩnh vực đã ban hành vb sai trái bãi bỏ, đình chỉ vb đó; nếu kiến nghị không được chấp nhận thì trình Thủ tướng CP quyết định.

 - Kiến nghị với Thủ tướng CP đình chỉ thi hành Nghị quyết sai trái của HĐND cấp tỉnh .

 - Đình chỉ thi hành và đề nghị Thủ tướng CP bãi bỏ Quyết định, Chỉ thị của của UBND cấp tỉnh trái với VBQPPL về ngành, lĩnh vực do mình phụ trách; nếu UBND tỉnh không nhất trí với quyết định đình chỉ đó thì vẫn phải chấp hành nhưng có quyền kiến nghị với Thủ tướng CP.

 Viện Kiểm sát nhân dân

 - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với VBQPPL của Bộ trưởng, Thủ trưởng... , HĐND, UBND nhằm đảm bảo các vb đó không trái pháp luật.

 Thủ trưởng cq nhà nước nhận được kháng nghị của VKSND có trách nhiệm trả lời kháng nghị đó trong vòng 15 ngày, kể từ ngày nhận được kháng nghị.

 Hội đồng nhân dân

 - Bãi bỏ những Quyết định sai trái của UBND cùng cấp.

 - Bãi bỏ những Nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp.  Chủ tịch UBND

 - Đình chỉ hoặc bãi bỏ những văn bản sai trái của UBND, Chủ tịch UBND cấp dưới.

 - Đình chỉ thi hành Nghị quyết sai trái của HĐND cấp dưới trực tiếp và đề nghị HĐND cấp mình bãi bỏ

Quy trình soạn thảo văn bản

Nguồn:

I/ Khái niệm

 Quy trình soạn thảo văn bản là trình tự các bước đI cần thiết, được sắp xếp một cách khoa học để xây dựng một văn bản nhằm đạt được các yêu cầu về hiệu quả và chất lượng của vb.

 Tại sao phải tuân theo quy trình?

 - Đảm bảo tính khoa học cho vb, phát huy trí tuệ tập thể

 - Tránh chồng chéo, mâu thuẫn- thực hiện đồng bộ, nhất quán, hệ thống trong ban hành vb.  - Đảm bảo phạm vi tác động toàn diện và hiệu lực thi hành mọi nơi trong thực tế của vb.  - Đảm bảo tính uy nghiêm của luật pháp (Luật đã quy định quy trình cụ thể)

 Việc lập quy trình cần chú ý các yếu tố sau:

 - Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và các mối qhệ ctác của cq đã được quy định trong vb quyết định của cấp trên, thông thường được thể hiện trong quy chế làm việc của cq.

 - Nội dung, mục tiêu của vđề mà vb cần đạt tới để lựa chọn hành thức cho thích hợp (VBQPPL, VB cá biệt, VBHCTT)

 - Sự chỉ đạo của thủ trưởng cq được thể hiện trong việc phân công nhiệm vụ hoặc trong chương trình công tác của cq, y/cầu về nội dung của v/đề và tiến độ thời gian phải hoàn thành.

II/ Quy trình soạn thảo:  1/ Đối với VBQPPL

 Quy trình soạn thảo các vb loại này phải theo đúng quy định của Luật ban hành VBQPPL ( Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 12/11/1996, có hiệu lực ngày 1/1/1997) và Nghị định 101/CP của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật BHVBQPPL (đối với các q ở Trung ương).

 Ngoài Luật và Pháp lệnh của QH và UBTVQH có chương trình xây dựng riêng rất ngặt nghèo, quy trình soạn thảo các loại vbQPPL khác được quy định cụ thể trong các chương III, IV, V, VI, VII. Nhìn chung, thường gồm các bước sau:

 - Thành lập ban soạn thảo  - Lấy ý kiến các cq có liên quan

 - Soạn thảo dự thảo và thẩm định dự thảo  - Thông qua phiên họp tập thể

 - Hoàn chỉnh, ký ban hành.

2/ Đối với vb quan trọng, phức tạp

 Quy trình chuẩn

 1- Xác định vấn đề, nội dung cần soạn thảo  2- Thu thập và lựa chọn thông tin cho văn bản  3- Lựa chọn tên loại cho văn bản

 4- Xây dựng đề cương, bản thảo  5- Trao đổi và sửa chữa bản thảo  6- Duyệt và ký văn bản

 7- Nhân bản, đăng ký

 8- Công bố theo thẩm quyền quy định.

3/ Đối với các vb hành chính thông thường đơn giản

 - Dựa vào quy trình chuẩn để xây dựng quy trình cụ thể cho mỗi loại và mỗi trường hợp cụ thể  - Có thể bỏ qua hoặc đơn giản hoá một vài bước

III/ Một số lưu ý

1/ Bước xác định v n đề soạn thảo

 - Vấn đề soạn thảo phải phù hợp với chức năng nhiệm vụ quyền hạn của cq soạn thảo  - V/đề đó phải phù hợp nhu cầu thực tiễn đặt ra, đáp ứng được nhu cầu đó

 - Vấn đề đặt ra phải có tính khả thi

 - Vấn đề soạn thảo đảm bảo không chồng chéo, mâu thuẫn với VB của các cq quản lý khác. 

2/ Bước thu thập và lựa chọn thông tin

 -Các loại thông tin cần lựa chọn:

 . Thông tin pháp lý (ở các vbQPPL nói chung, các vb liên quan  đến v/đề soạn thảo của các ngành, các cấp)

 . Thông tin thực tiễn (bằng nhiều con đường: điều tra thực tế, vb báo cáo của các cq cấp dưới, các ngành hữu quan...)

 - Để thông tin có thể được sử dụng và khai thác có hiệu quả, chú ý  5 tiêu chuẩn:

 Đúng:

 chính xác, bản chất, đặc trưng, khách quan.  Đủ:

 p/ánh được tất cả các khía cạnh của sự vật.  * chú ý: không thiếu nhưng không được thừa. 

3/ Bước lựa chọn tên vb

 

4/ Bước lập đề cương

 Tại sao phải lập đề cương ?

 - Đề cương thực chất là bản dàn ý, trong đó nội dung vấn đề được bố cục theo một kết cấu hợp lývà hoàn chỉnh.

 - Đề cương giúp cho người thảo vb có cơ sở khi viết bản thảo, tránh tình trạng lạc mục tiêu, tránh trùng lặp, tránh bỏ sót ý, tránh viết sai ý đồ lãnh đạo, tư tưởng chủ đạo.

 - Viết đề cương không những là tìm ý mà q/trọng hơn là sắp xếp các ý, các chương mục, điều , khoản trong vb theo một trật tự khoa học, để làm nổi bật mục đích , yêu cầu, nội dung chủ yếu cần nêu trong vb.

 Chú ý:

 - Khi lập đề cương các vbQPPL, sau giai đoạn tìm ý phải nghiên cứu kỹ nội dung các điểm cần quy định.

. Những điểm có nội dung giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau được tập hợp lại trong cùng một chương mục, quy định thành các điều. . . Đ/với những điều mà chương mục nào cũng cần quy định hoặc những điểm chung nhất thì đưa vào phần những quy định chung.

. Cân nhắc kỹ các điểm cần quy định khái quát, các điểm cần quy định cụ thể , điều chỉnh cho hợp lý và cân đối.

 Một vài gợi ý về trình tự sắp xếp thứ tự các ý:

 - Không gian (Từ Trung ương đến địa phương hoặc ngược lại)  - Thời gian (Từ quá khứ đến hiện tại hoặc ngược lại)

 - Lôgic vấn đề (Từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể, từ cụ thể đến trừu tượng, từ dễ đến khó hoặc ngược lại).

 - Mức độ quan trọng của vấn đề (Từ vấn đề có tầm quan trọng cao hơn đến vấn đề có tầm quan trọng thấp hơn hoặc ngược lại).

Bài tập thực hành:

 Cho trước 15 nội dung của chương trình học môn VBQLNN sắp xếp lộn xộn, yêu cầu họcviên sắp xếp lại theo trình tự khoa học.

5/ Bước viết bản thảo

 - Viết bản thảo luôn luôn phải dựa vào đề cương và tuân theo văn phong hành chính, trình bày xúc tích, rõ ràng, gọn gàng.

 - Bản thảo viết xong phải được kiểm tra từng khâu  . Nội dung đã đầy đủ, toàn diện chưa

 . Ngôn ngữ sử dụng đã chính xác, minh bạch, trong sáng dễ hiểu chưa. Kể cả những chi tiết rất nhỏ cũng phải kiểm tra nhiều lần như: sự thống nhất của hệ thống các ký hiệu liên kết, chữ viết hoa, viết lùi vào khi xuống dòng, vị trí các đề mục...

 . Bố cục đã cân đối, hoàn chỉnh chưa

 - Kiểm tra xong, sửa chữa lại bản thảo, có thể một lần hoặc nhiều lần

 - Trong khi viết bản thảo và kiểm tra bản thảo, vẫn có thể chỉnh lại đề cương cho thật hợp lý.  6/ Bước trao đổi ý kiến

 Lấy ý kiến của những ai ?

 - Của lãnh đạo để nắm được tư tưởng chỉ đạo, sát ý đồ chỉ đạo (Liên hệ Quốc triều hình luật: thảo sai ý chỉ của nhà vua thì...)

 - Của các cq hữu quan để đảm bảo tính khách quan và tránh chồng chéo hoặc mâu thuẫn trong quản lý nói chung.

Một phần của tài liệu Thu tuc hanh chính (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(124 trang)