MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ CHUYỂN ĐOẠN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (một số tuần) (Trang 37 - 38)

TÂY TIẾN QUANG DŨNG

MỞ BÀI, KẾT BÀI VÀ CHUYỂN ĐOẠN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được nguyên tắc và các biện pháp.

- Kỹ năng: Biết cách mở bài, kết bài, chuyển đoạn khi làm bài văn.

- Thái độ: Hiểu được giá trị của bài học.

II. Chuẩn bị:

Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể

1. Ổn định lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ:

Hãy nêu các yếu tố lập luận và các kiểu lỗi. 7’ 3. Bài mới:

Họat động của Thầy - Trị Nội dung ghi bảng T.g

Cần làm gì? Giới thiệu vấn đề cần bàn luận, khơi gợi, lơi cuốn ngời đọc đến với vấn đề.

Cĩ mấy cách? Ưu điểm của từng cách?

Mỗi cách đều cĩ những ưu điểm riêng, cần thực hiện phù hợp mới mong cĩ hiẹu quả. Tránh sử dụng một cách máy mĩc dẫn đến phản tác dụng.

Chỉ nêu những ý đã giới thiệu và khơng triển khai thêm ý.

Cĩ nhiều cách khác nhau, mỗi cách đều cĩ những ưu điểm nhất định.

Mỗi bài văn cần cĩ nhiều đoạn được kết nối với nhau bằng các từ gọi là chuyển đoạn.

Chuyển đoạn hay thì văn sẽ liền mạch. Ngược lại, văn sẽ rời rạc, khơng đạt hiệu quả thẩm mĩ.

I. Mở bài: 1. Nguyên tắc:

- Nêu đúng vấn đề đặt ra. - Chỉ nêu ý khái quát. 2. Cách mở bài: - Trực tiếp. - Gián tiếp: => Diễn dịch. =>Qui nạp. =>Tương liên. =>Đối lập II. Kết bài: 1. Nguyên tắc:

- Thể hiện dúng quan điểm đã nêu ở phần mở bài. - Chỉ nêu ý khái quát.

2. Cách kết bài: => Tĩm lược => Phát triển. => Vận dụng. => Liên tưởng. III. Chuyển đoạn:

1. Dùng từ hoặc từ ngữ tương đương. 2. Dùng câu chuyển đoạn.

- Thêm vào những thơng báo trực tiếp ý định chuyển đoạn.

- Chuyển bằng những câu nối ý 1 cách tự nhiên. - Cĩ thể kết hợp tạo thành kiểu hỗn hợp.

. Củng cố – dặn dị: 3’

- Nắm những kiến thức lí thuyết, đọc lại nội dung sgk. - Tìm hiểu bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm Tiết 27

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (một số tuần) (Trang 37 - 38)