Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Kiến thức: Hiểu được những giá trị được nêu trong bản Tuyên ngơn. Nắm được những nét nghệ thuật.
- Kỹ năng: Dựa vào chi tiết để tìm hiểu giá trị.
- Thái độ: Biết quí trọng nền độc lập dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy. - Trị: Đọc kỹ bài học trong SGK. III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 7’
Thành tựu văn học giai đoạn 1965-1975? 3. Bài mới:
Họat động của Thầy - Trị Nội dung ghi bảng T.g
Ý nghĩa của CMT8 thắng lợi? Hs dựa vào kiến thức lịch sử trả lời. Hãy nêu ý nghĩa của bản Tuyên ngơn.
Dựa vào phần Tiểu dẫn Sgk để trả lời.
Cần xác định mục đích và đối tượng của bản Tuyên ngơn.
Tác giả đã dựa trên cơ sở nào để khẳng định quyền của con người? Ý nghĩa?
Tác giả đã dựa vào 2 bản tuyên ngơn của Pháp và Mĩ để khẳng định quyền của con người. Điều đĩ bằng nghĩa tác giả đã nhắc họ đừng chà đạp lên lời nĩi của ơng bà tổ tiên họ.
I. Giới thiệu:
1. Hồn cảnh sáng tác: ( Hs đọc sgk) 2. Ý nghĩa lịch sử:
- Đánh dấu trang sử mới của dân tộc.
- Đánh dấu quá trình đấu tranh gian khổ của dân tộc.
- Tuyên bố nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời.
- Mở ra kỉ nguyên độc lập. 3. Giá trị văn học:
- Bản Tuyên ngon là một áng văn chính luận mẫu mực.
- Lí luận sắc bén đanh thép, ngắn gọn súc tích. - Giọng văn tỉnh táo hùng hồn.
- Những dẫn chứng cụ thể: dùng sự thật để nĩi sự thật.
4. Mục đích và đối tượng của bản Tuyên ngơn: - Mục đích:
+ Tuyên bố với thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hồ.
+ Tuyên bố chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam. + Tuyên bố nền độc lập của dân Việt nam. - Đối tượng:
+ Tồn thể nhân dân Việt Nam và thế giới. + Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
II. Phân tích: 1. Giá trị pháp lí: - Khẳng định:
+ Mọi người đều cĩ quyền bình đẳng.
+ Mọi người ai cũng cĩ quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
- Bác bỏ luận điệu giả dối của thực dân Pháp và Mĩ.
- Đặt: 3 cuộc cách mạng, 3 nền độc lập, 3 bản tuyên ngơn ngang bằng nhau
Lí giải tại sao tác giả lại cĩ cách sắp xếp như trong tác phẩm.
Tiết 21
Hs dựa vào các chi tiết trong tác phẩm để trả lời về các mặt: thái độ khoe khoang, thái độ hèn hạ…
Kể tên các chi tiết trong tác phẩm đã thể hiện điều đĩ.
Thái độ của người Pháp khi thua chạy?
Tấm lịng con người Việt Nam?
- Ý nghĩa: Thế giới đã cơng nhận tất cả những quỳen mà người Mĩ và người pháp được hưởng thì khơng lí gì lại khơng cơng nhận quyền con người và quyền độc lập của nhân dân Việt Nam. Đĩ chính là giá trị pháp lí của bản Tuyên ngơn.
2. Giá trị phê phán tố cáo: - Khoe khoang:
+ Khai hố: Mở mang kiến thức, tàm hiểu biết cho mọi người. Nhưng kì thực chúng đã làm hồn tồn ngược lại. Hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.
Thi hành chính sách ngu dân. Lập nhà tù nhiều hơn trường học.
Dùng rượu cồn, thuốc phiện làm nịi giống ta suy nhược.
Thi hành nhiều luật pháp dã man. Ngăn cản nước ta thống nhất.
+ Bảo hộ: che chở. Nhưng kì thực Pháp đã khơng làm được việc đĩ.
Bán nước ta hai lần cho Nhật. Bĩc lột dân ta đến tận xương tủy.
Đặt ra hàng trăm thứ thuế vơ lí làm cho dân ta chết đĩi 10% dân số.
+ Hèn hạ: Mở cưa nước ta rước Nhật. Tháo chạy và đầu hàng Nhật. Giết tù binh của ta.
3. Giá trị nhân đạo:
- Bản tuyên ngơn đã bênh vực quyền con người. - Địi các quyền mà con người được hưởng. Khẳng định lịng nhân đạo của nhân dân Việt Nam: Giúp Pháp chạy, bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.
III. Tổng kết: Hs đọc phần Tiểu dẫn Sgk.
4. Củng cố – dặn dị: 3’
- Hiểu rõ những nội dung của tác phẩm. - Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm Tuần 8
Tiết 22 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Nắm các yếu tố, cách lập luận, những sai sĩt. - Kỹ năng: Biết cách lập luận.
- Thái độ: Cĩ thĩi quen lập luận.
Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể
- Trị: Đọc kỹ bài học trong SGK. III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp: 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 3.
Bài mới:
Họat động của Thầy - Trị Nội dung ghi bảng T.g
Hs dựa vào sgk để tìm hiểu. Tìm các yêu cầu.
- Cần chính xác. Điều kiện:
- Luận cứ đáng tin cậy. - Luận chứng đúng đắn. Tìm luận cứ: Lí lẽ và thực tế. Đk: chân thực, chính xác.
Tìm và nêu đặc đierm của từng cách luận chứng.
Đọc kĩ nội dung sgk.
Nĩi lan man khơng nêu được ý kiến, nhận định, đánh giá của mình vè các vấn đề đặt ra.
I. Lập luận và các yếu tố lập luận: 1. lập luận là gì?
Căn cứ: Dựa vào sự thật đáng tin cậy và những lí lẽ xác đáng.
=> Nêu ý kiến về một vấn đề xác định. 2. Các yếu tố lập luận.
- Luận điểm: Ý kiến xác định của người viết về vấn đề được đặt ra.
- Luận cứ: Tài liệu làm cơ sở thuyết minh cho luận điểm. - Luận chứng: Tổ chức lí lẽ và dẫn chứng. II. Một số cách luận chứng: - Diễn dịch. - Qui nạp. - Tổng hợp. - Nêu phản đề. - So sánh.
- Phân tích nhân quả. - Vấn đáp.
III. Một số kiểu lỗi:
1.Lập luận khơng rõ ràng.
2.Luận cứ khơng chuẩn xác, khơng đáng tin cậy.
3.Luận chứng thiếu lơgic. - Lập luận mâu thuẫn. - Lập luận khơng nhất quán. - Lập luận khơng đủ lí do.
4. Củng cố – dặn dị: 3’
- Nắm vững kiến thức lí thuyết để thực hành. - Tìm hiểu bài tiếp theo.
IV. Rút kinh nghiệm
Tiết 23, 24