TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (một số tuần) (Trang 26 - 29)

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được những tiền đề chung cho sự phát triển của văn học Việt Nam giai đoạn này.

Nắm được những thành tựu.

- Kỹ năng: Cảm nhận được tư tưởng chủ đạo của Văn học giai đoạn này.

- Thái độ:

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy. - Trị: Đọc kỹ bài học trong SGK. III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ: 7’

Tâm trạng và thái độ của người tù cách mạng thể hiện trong bài thơ” Tâm tư trong tù” Tố Hữu?

3. Bài mới:

Họat động của Thầy - Trị Nội dung ghi bảng T.g

Tình hình văn học sau cách mạng? Văn học đã trở thành một bộ phận trong sự nghiệp cách mạng, trong đấu tranh và phát triển xã hội.

Thế nào là lập trường nhân dân? Nhân dân là nguồn cảm hứng sáng tạo, đối tượng của văn nghệ. Đường lối lãnh đạo của Đảng giúp văn nghệ sĩ phát huy năng lực. Đời sống chiến đấu đã đi vào văn học. Nhiều nhân vật đã đi vào văn học như Anh Núp, chị Tư Hậu, chị Uùt Tịch

Dựa vào Sgk hãy thống kê các nhà văn lên đường đi theo tiếng gọi của cách mạng.

I. Tiền đề chung

1. Đường lối lãnh đạo đúng đắn của Đảng và sự đĩng gĩp sáng tạo của các nhà văn.

- Văn học sau cách mạng tháng Tám là nền văn học thống nhất dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Đường lối lãnh đạo của đảng đã xác định cho người viết lập trường tư tưởng nhân dân.

2. Hiện thực cách mạng khơi nguồn sáng tạo và là đối tượng của nhiều tác phẩm văn chương.

- Hiện thực cách mạng phong phú và mở ra trên nhiều trận tuyến.

- Đời sống hiện thực sau cách mạng hiện lên nhiều vẻ đẹp, gợi niềm vui, mơ ước, dễ nảy sinh cảm hứng. 3. Một đội ngũ nhà văn giàu nhiệt tình cách mạng và giàu sức sáng tạo.

-Một số nhà văn lên đường tham gia chiến đấu và đã hi sinh như: Nam Cao, Trần Đăng…

- Một số nhà văn đã lên đường vào Nam chiến đấu như: Lê Anh Xuân, Nguyễn Thi, Nguyễn Trung Thành…

Tiết 18

Yêu cầu: tìm những thành tựu về các mặt: truyện,kí và thơ ca.

Hs dựa vào Sgk trả lời.

Kể tên các tác phẩm, tác giả tiêu biểu.

Tập trung miêu tả nhân dân trong kháng chiến, thể hiện những tình cảm cao đẹp: tình quân dân, tình đồng chí, tình yêu quê hương đất nước.

Đề tài kháng chiến chống Pháp vẫn được đào sâu. Tuy nhiên các tác giả đã chuyển hướng viết về quê hương miền Nam trong kháng chiến. Thơ ca lấy cảm hứng từ hiện thực

II. Thành tựu qua các giai đoạn 1. Giai đoạn kháng chiến chống Pháp: a. Truyện, kí là hai thể loại mở đầu.

Ưu: Phản ánh chân thực nhiều mặt của cuộc sống, nổi bật là hình ảnh người chiến sĩ.

Nhược: Chưa phản ánh đầy đủ các mặt cuộc sống. Viết về đám đơng thành cơng hơn viết về cá nhân riêng lẻ.

b. Thơ ca: Giai đoạn này thơ ca phát triển mạnh với nhiều tác phẩm, tác giả tiêu biểu.

2. Giai đoạn xây dựng hồ bình xã hội chủ nghĩa( 1955 – 1961).

a. Văn xuơi

Mở rộng đề tài trên nhiều phạm vi đời sống. b. Thơ ca:

Cĩ nhiều thành tựu mới

4. Củng cố – dặn dị: 3’

- Hiểu rõ những tiền đề và các thành tựu - Tìm hiểu bài tiếp theo.

IV. Rút kinh nghiệm

Trường THPT Cái Nước – Cà Mau Gv: Nguyễn Ngọc Thể

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM

TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 ĐẾN 1975

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Nắm được một vài đặc điẻm chung của văn học Việt Nam giai đoạn này. - Kỹ năng: Vận dụng kiến thức để tìm hiểu tác phẩm cụ thể.

- Thái độ:

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Kiến thức cơ bản cho tiết dạy. - Trị: Đọc kỹ bài học trong SGK. III. Tiến trình lên lớp:

1. Ổn định lớp: 2’

2. Kiểm tra bài cũ: 7’

Hãy nêu những tiền đề cho sự phát triển của VHVN từ 1945 -1975. 3. Bài mới:

Họat động của Thầy - Trị Nội dung ghi bảng T.g

Tìm thành tựu và tác phẩm. (Dựa vào sgk).

Các tác phẩm tăng cường thêm chất liệu hiện thực, lí tưởng bồi đắp giàu cĩ, phản ánh kịp thời sự phát triển của cách mạng.

Lớp trước: Tố Hữu, Xdiệu, CLViên.. Trong Kccp: Chính Hữu, Hồng Cầm…

Trong KCCM: Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Hữu Thỉnh…

Lí tưởng và nội dunh yêu nước, yêu CNXH là cảm hứng cao đẹp chi phối những tác phẩm văn chương.

Hãy lí giải tính nhân dân là gì? Nhân dân vượt lên trăm ngàn khĩ khăn, tren trang văn con người khơng mang dáng vẻ lầm than mà mang dáng dấp to lớn.

Gv giảng giải.

3. Giai đoạn chống Mĩ 1965-1975: a. Văn xuơi:

- Truyện, kí cĩ nhiều thành tựu. Nội dung phản ánh nhiều mặt sâu sắc hơn.

- Văn hoc miền Nam cĩ nhiuề tác phẩm cĩ giá trị.

b. Thơ ca:

- Được bổ sung một đội ngũ đơng đảo.

- Tập trung vào chủ đề yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng.

III. Một vài đặc diểm chung:

1. Lí tưởng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội là đặc điểm nổi bật.

Văn học nghệ thuật đã trở thành vũ khí sắc bén phục vụ kịp thời và sát sao nhiệm vụ cách mạng. 2. Nền văn học mang tính nhân dân sâu sắc. Nền văn học mới miêu tả nhiều vẻ đẹp của con người.

3. Một nền văn học cĩ nhiều thành tựu về sự phát triển các thể loại và phong cách tác giả.

4. Củng cố – dặn dị: 3’

- Hiểu rõ những tiền đề và các thành tựu - Tìm hiểu bài tiếp theo.

Tiết 20-21

Một phần của tài liệu Giáo án Văn 12 (một số tuần) (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w