NHỮNG NÉT CHUNGVỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á CÁCH MẠNG TRUNG

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 8 (cả năm) (Trang 106 - 109)

LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919- 1939:

1/ Những nét chung:

* Hoạt động 1: Những nét chung

GV: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc cĩ những tác động ntn?

HS: Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga----> chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc----> phong trào đLDT lên cao

GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và treo bản đồ châu Á Tuần: 15

- Phong trào độc lập dân tộc lan rộng khắp các khu vực: Đơng Nam Á, Đơng Bắc Á

_ Điển hình ở: Trung Quốc, Ấn độ, Thổ Nhĩ kỳ, In-đơ-nê- xia

- Đảng cộng sản một số nước ra đời và giữ vai trị quan trọng

2/ Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939 1939

- Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) mở đầu cho phong trào chống đế quốc phong kiến

- Tháng 7-1921 Đảng cộng sản thành lập

- 1926- 1927 tiến hành tiêu diệt bọn quân phiệt ở phía bắc

- 1927- 1937 chiến tranh cách mạng chống tập đồn Tưởng Giới Thạch

- 7-1937 Quốc- cộng hợp tác để chống Nhật

HS: Xác định phong trào lan rộng ở ĐBÁ, ĐNÁ, Tây Á

GV: Dựa vào bản đồ nêu những phong trào đấu tranh tiêu biểu ở các nước châu Á? HS: Trả lời Sgk: Mơng-cổ; Ấn độ; Việt Nam

GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm về ghép đơi giữa tên nước và các sự kiện Tên nước Sự kiện

1/ Thái Lan a/ Phong trào Ngũ Tứ

2/ Mơng Cổ b/ Thành lập nhà nước nhân dân Mơng Cổ 3/ Ấn độ c/ Nhiều cuộc dấu tranh nổ ra lan khắp các nước 4/ Thổ Nhĩ kỳ d/ Cuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của M.Gan đi 5/ Trung Quốc e/ Chiến tranh giành độc lập dân tộc (1919- 1922) 6/ Đơng Nam Á

HS: Chọn 2 & b; 3 & d; 4 & c; 5 & a; 67 c Gv: Cho HS quan sát tranh hình 72 và hỏi

- Quan sát tranh hình nêu một vài nét về tiểu sử của M. gan-đi HS: Sơ lược theo hiểu biết của minh

GV: Sơ kết

- Vài nét mới nhất của phong trào ĐLDT ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất HS: Giai cấp cơng nhân lãnh đạo phong trào, cơng nơng tham gia đơng đảo đảng cộng sản các nước ra đời

* Hoạt động 2: Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919- 1939 GV: Cho HS đọc đoạn chữ in nhỏ và hướng dẫn HS thảo luận

Tổ 1: Phong trào Ngũ tứ nổ ra ntn? Kết quả ý nghĩa?

Tổ 2: So sánh chủ trương của 2 phong trào cách mạng ở 2 thời kỳ của CMTQ TQĐMH và phong trào Ngũ tứ

Tổ 3: Phong trào CMTQ phát triển ntn? Trong những năm (1926- 1937) Tổ 4: Phong trào chống Nhật của Trung Quốc diến ra ntn?

---> Các tổ thảo luận và trả lời

HS: Trả lời GV gĩp ý, kết luận, ghi bảng Tổ 1: Phong trào Ngũ tứ nổ ra thời kì mới

Tổ 2: Phong trào Ngũ tứ chống đế quốc: TQ của người TQ Tổ 3: Nội chiến liên tục

Tổ 4: 7-1937 Nhật Bản phát động chiến tranh xâm lược TQ chống Nhật bản GV: Sơ kết ý

D/

CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1/ Củng cố: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Sau ctt/g thứ nhất pt độc lập dân tộc ở châu Á cĩ những đặc điểm nào dưới đây? Đánh dấu X vào ơ trống đầu câu em cho là đúng Đánh dấu X vào ơ trống đầu câu em cho là đúng

 Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp châu Á

 Một số nhà nước dân chủ nhân dân ra đời

 Nhiều Đảng cộng sản thành lập ở các nước

 Phong trào Cần Vương phát triển mạnh

2/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: a/ Bài vừa học:

- Những nét mới của phong trào độc lập dân tộc ở châu Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất? - Cách mạng Trung Quốc trong những năm (1919- 1939)

b/ Bài sắp học: Phần II

Tổ 1+2: Những nét chung về Đơng Nam Á (1918- 1939)

Tổ 3+4: Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đơng Nam Á

E/

KIỂM TRA CỦA CÁC CÂP:

Bài 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918- 1939)

Tiết 30: II/ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐƠNG NAM Á (1918- 1939)

A

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 8 (cả năm) (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w