SỰ XÂM LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH THỐNG TRỊ CỦA THỰC DÂN ANH:

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 8 (cả năm) (Trang 60)

CỦA THỰC DÂN ANH:

- Thế kỷ XVI Anh bắt đầu xâm chiếm Ấn Độ

- Thế kỷ XVII Anh bắt đầu gây chiến với Pháp ---> năm 1829 hồn thành xâm lược và áp đặt chính sách cai trị ở Ấn Độ

+ Chính trị: Chia rẽ tơn giáo, dân tộc. Thực hiện chính sách “ Ngu dân”

+ Kinh tế: Bĩc lột, kìm hãm nền kinh tế.

II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ:

II/ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHĨNG DÂN TỘC CỦA NHÂN DÂN ẤN ĐỘ: hậu quả của nĩ đối với Ấn Độ?

HS: Nhận xét chính sách thống trị và bĩc lột hết sức nặng nề, số người chết đĩi ngày càng nhiều chỉ 15 năm từ 1875- 1890 đã cĩ 15 triệu người chết đĩi

GV: Anh bĩc lột gây ra hậu quả nặng nề cho nhân dân Ấn Độ ----> Quần chúng nhân dân bị bần cùng hố nơng dân mất đất thủ cơng suy sụp, nền văn hố bị huỷ hoại ---> nhân dân Ấn Độ mâu thuẫn sâu sắc với thực dân Anh

* Yêu cầu HS: Thảo luận nhĩm cùng một nội dung câu hỏi:

- Em thử tìm hiểu và cho biết chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ cĩ giống với chính sách thống trị của Pháp ở Việt Nam

- Các nhĩm thảo luận (4 nhĩm theo 4 tổ) nhĩm nào thảo luận xong ---> cử đại diện trả lời ---> nhĩm = nhận xét (nếu nhĩm nào trả lời xuất sắc cho điểm cho cả nhĩm)

HS trình bày: Chính sách cai trị giống nhau và rất thâm độc. + Ấn Độ: Chia làm 2 nước, kìm hãm nền kinh tế

+ Việt Nam: Thực dân Pháp chia đất nước làm 3 miền. Chế độ chính trị khác nhau vơ vét bĩc lột kìm hãm nền kinh tế thuộc địa

GV: Kết luận: Cả Anh và Pháp đều dùng chính sách thực dân kiểu cũ để cai trị và bĩc lột các nước thuộc địa. Sự xâm lược tàn bạo và thống trị của bọn thực dân đã dẫn đến cuộc đ/t quyết liệt của nhân dân thuộc địa chống lại chúng

* Hoạt động 2: Cả lớp 15 phút

GV: Cho HS đọc nội dung phần này sgk

- Phong trào k/n chống thực dân Anh đã nổ ra ntn? Tiêu biểu? HS: Nổ ra mạnh mẽ, liên tiếp: Tiêu biểu là k/n Xi-pay (1857- 1859)

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 8 (cả năm) (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(171 trang)
w