0
Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Cấu tạo: Trong nhúm:

Một phần của tài liệu SỔ TAY HÓA HỌC THPT_PHẦN HỮU CƠ (Trang 39 -41 )

VI. Axit axetic và dóy đồng đẳng

b. Cấu tạo: Trong nhúm:

Trong nhúm: C H O O

Do nguyờn tử O hỳt mạnh cặp electron liờn kết của liờn kết đụi C = O đó làm tăng độ phõn cực của liờn kết O − H. Nguyờn tử H trở nờn linh động, dễ tỏch ra. Do vậy tớnh axit ở đõy thể hiện mạnh hơn nhiều so với phenol.

C

HO O O

*Ảnh hưởng của gốc R đến nhúm - COOH:

+ Khi R là gốc ankyl cú hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) thỡ làm giảm tớnh axit. Gốc R càng lớn hay bậc càng cao. +I càng lớn, thỡ tớnh axit càng yếu.

Vớ dụ: Tớnh axit giảm dần trong dóy sau.

CH3COOH > C2H5COOH > (CH3)2CHCOOH

+ Khi trong gốc R cú nhúm thế gõy hiệu ứng cảm ứng I (như F > Cl > Br > I hay NO2 > F > Cl > OH) thỡ làm tăng tớnh axit.

Vớ dụ: Tớnh axit tăng theo dóy sau.

CH3COOH < CH2Br – COOH < ClCH2 - COOH

+ Khi trong gốc R cú liờn kết bội: gõy hiờuc ứng –I làm tăng tớnh axit: Vớ dụ:

CH2 = CH – COOH > CH3 – CH2 - COOH

+ Khi cú 2 nhúm COOH trong 1 phõn tử, do ảnh hưởng lẫn nhau nờn cũng làm tăng tớnh axit.

* Ảnh hưởng của nhúm COOH đến gốc R:

Nhúm −COOH hỳt electron gõy ra hiệu ứng −I làm cho H đớnh ở C vị trớ α trở nờn linh động, dễ bị thế.

Vớ dụ:

CH3 – CH2 – COOH + Cl2 -> CH3 – CHCl - COOH

c. Cỏch gọi tờn

+ Tờn thụng thường:

Thường bắt nguồn từ tờn nguồn nguyờn liệu đầu tiờn đó dựng để tỏch được axit.

Vớ dụ Axit fomic (axit kiến), axit axetic (axit giấm) + Danh phỏp quốc tế:

Tờn axit = Tờn hiđrocacbon tương ứng(cả nguyờn tử C của nhúm chức) + oic.

CH3− CH2− COOH : propanoic CH2 = CH − CH2− COOH : butenoic.

Bảng 6: Tờn gọi của một số axit no đơn chức

Cụng thức Tờn thụng thường Tờn quốc tế

H - COOH Axit fomic Axit metanoic

CH3 - COOH Axit axetic Axit etanoic

CH3 - CH2 - COOH Axit propionic Axit propanoic

CH3 - CH2 - CH2 - COOH Axit n - butiric Axit butanoic

(CH3)2CH - COOH Axit iso - butiric Axit 2 - metylpropanoic

2. Tớnh chất vật lý của axit no, đơn chức mạch hở (CnH2n+1 COOH)

− Ba chất đầu dóy đồng đẳng là chất lỏng, cú vị chua, tan vụ hạn trong nước, điện li yếu trong dung dịch.

− Những chất sau là chất lỏng, rồi chất rắn, độ tan giảm dần. Nhiệt độ sụi tăng dần theo n. − Giữa cỏc phõn tử axit cũng xảy ra hiện tượng liờn hợp phõn tử do liờn kết hiđro.

C H O O H O O ... ... C Do đú, axit cú nhiệt độ sụi cao hơn anđehit và rượu tương ứng

Thớ d ụ : Nhiệt độ sụi của axit axetic là 1180C, của rượu etylic là 78,30C.

3. Tớnh chất hoỏ học

Phản ứng húa học của axit cacboxylic xảy ra chủ yếu ở nhúm cacboxyl. Đú là phản ứng thế nguyờn tử hiđro của nhúm –COOH (tớnh axit), phản ứng thế cả nhúm hiđroxyl của nhúm – COOH (phản ứng este húa).

a. Tớnh axit

Cỏc axit trong dóy đồng đẳng của axit axetic cú đầy đủ tớnh chất của axit yếu + Trong dung dịch nước điện li ra ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu).

RCOOH + HOH RCOO- + H3O+

R càng nhiều C, axit điện li càng yếu. + Phản ứng trung hoà

RCOOH + NaOH -> RCOONa + H2O

+ Hoà tan kim loại đứng trước H trong dóy hoạt động:

2CH3COOH + Zn -> (CH3COO)2Zn + H2

+ Đẩy mạnh axit yếu hơn ra khỏi muối:

2CH3COOH + CaCO3 -> (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O

Một phần của tài liệu SỔ TAY HÓA HỌC THPT_PHẦN HỮU CƠ (Trang 39 -41 )

×