Bài 26: Vẽ theo mẫu: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngờ

Một phần của tài liệu giao an Mi Thuat ca nam 8 cuc hay (Trang 53 - 57)

III- Tiến trình dạy học: 1 Giáo viên:

bài 26: Vẽ theo mẫu: Giới thiệu tỉ lệ cơ thể ngờ

I - Mục tiêu bài học:

- Học sinh biết sơ lợc tỉ lệ về cơ thể ngời - Hiểu vẽ đẹp cân đối của cơ thể ngời

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- Su tầm tranh ảnh toàn thân: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên - Hình gợi ý cách vẽ tỉ lệ cơ thể ngời

2 – Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp - Phơng pháp thuyết trình

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

- Giới thiệu một số tranh cơ thể ngời và gợi ý học sinh nhận xét về chiều cao

- ảnh ngời thấp, ngời tầm thờng, ngời cao

Hỏi? Em nhận thấy chiều cao của ng- ời thay đổi nh thế nào?

Hỏi? Vẻ đẹp của con ngời phụ thuộc vào chiều cao, thấp không?

Giáo viên cho học sinh xem ảnh toàn thiện

Hỏi? Căn cứ vào đâu để xác định tỉ lệ thân thể ngời?

Hỏi? Nh thế nào là ngời lùn, ngời thấp, ngời cao?

Hỏi? Tỉ lệ cơ thể ngời thế nào gọi là đẹp?

- Hoc sinh nhận ra đợc sự thay đổi chiều cao của các độ tuổi: Trẻ em, thiếu niên, thanh niên

-Thay đổi theo độ tuổi có ngời cao, ngời thấp

- Vẻ đẹp bên ngoài của con ngời phụ thuộc vào sự cân đối của tỉ lệ các bộ phận

Hoạt động 2: Tỉ lệ cơ thể ngời trởng

thành:

- Ngời trởng thành: Khoảng từ 7 đến 7.5 đầu là ngời cao

Khoảng 7 đầu là ngời trungbình Khoảng dới 6 đầu là ngời thấp

- Ngời cao khoảng từ 7 đến 7.5 đầu là ngời có tỉ lệ đẹp

- Cho học sinh quan sát hình 1 và hình 2 trong SGK và tự tìm ra cách đo tỉ lệ ngời

- Cho học sinh quan sát hình 2 trong SGK và tự tìm ra tỉ lệ một số bộ phận tỉ lệ cơ thể ngời

Kết luận:

Trên đây là số liệu về tỉ lệ các bộ phận tơng ứng với đầu

- Khi vẽ cần dựa vào cơ sở này rồi đến với mẫu thực để tìm tỉ lệ phù hợp, không máy móc, không theo kiến thức

Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhiều hình ảnh để học sinh nhận ra có nhiều cách trang trí khác nhau

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu học sinh tập ớc lợng chiều cao của nhau - Học sinh quan sát và tập ớc lợng - Các nhóm nhận xét bổ sung - Giáo viên bổ sung và đánh giá

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học

- Học sinh hiểu đợc cách lấy đơn vị đầu ngời làm chuẩn để tính tỉ lệ của con ngời

- Học sinh biết đợc tỉ lệ nh thế nào là ngời đẹp

- Học sinh lấy đầu ngời làm đơn vị để so sánh để so sánh

- Học sinh chia nhóm tập ớc lợng chiều cao của nhau

- Học sinh quan sát và tập ớc lợng - Các nhóm nhận xét bổ sung

tập

- Giáo viên nhận xét giờ học và động viên khích lệ học sinh.

IV- Bài tập về nhà:

- Tập ớc lợng chiều cao của bạn - Quan sát và tập vẽ dáng ngời ---***---

Ngày tháng năm

bài 27: Vẽ theo mẫu: Tập vẽ dáng ngời I - Mục tiêu bài học:

- Học sinh nắm bắt đợc hình dáng ngời trong t thế ngồi, đi, chạy ... - Vẽ đợc một vài dáng vận động cơ bản.

- áp dụng vào vẽ tranh

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

- Một số tranh ảnh các dáng ngời đi, đứng, chậy, nhảy - Hình gợi ý cách vẽ

- Bài vẽ của học sinh các năm trớc

2 – Phơng pháp dạy học

- Phơng pháp trực quan - Phơng pháp vấn đáp

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

Giáo viên giới thiệu một số dáng ngời trong BĐDDH

- Hình dáng thay đổi khi đi, đứng, chạy, nhảy... sẽ làm cho tranh sinh động

- T thế dáng ngời và tay chân khi đi, đứng, chạy, nhảy... đều không giống nhau

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ - Khi cần chọn các dáng ngời tiêu biểu

- Hoc sinh nhận ra các dáng ngời đang vận động và động tác của tay, chân. - Dáng đi, đứng, ngồi.

- Động tác của tay, chân và hình dáng chung.

- Học sinh quan sát, nhận xét các dáng vận động.

- Khi quan sát cần chú ý đến t thế chuyển động của đầu mình tay, chân

- Nắm bắt ngay nhịp điệu và sự lặp lại của mỗi đông tác

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách

vẽ dáng ngời

- Giáo viên cho 1 hoặc 2 học sinh làm mẫu

- Học sinh vẽ phác chính, giáo viên hớng dẫn một số dáng lên bảng cho các em học tập

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

Tổ chức:

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét các bài vẽ trên bảng và một số bài vẽ trên giấy

IV- Bài tập về nhà:

- Tập vẽ dáng ngời đá bóng, nhảy dây... - Chuẩn bị bài 28 và su tầm tranh

- cả lớp quan sát ở một vài dáng đứng, vẫy tay, đi, đi nhanh, chạy …

- Quan sát hình dáng (cao, thấp) và t thế ( đứng, đi …) của ngời mẫu.

-

3-4 học sinh vẽ lên bảng. - vẽ nhóm 4-5 học sinh.

- Học sinh thay nhau làm mẫu sáng đứng, đi, cúi…

- Mỗi mẫu vẽ hai hình.

- Học sinh nhận xét tỷ lệ các bộ phận. - Thể hiện hình dáng ngời: động, tĩnh.

Ngày tháng năm

Một phần của tài liệu giao an Mi Thuat ca nam 8 cuc hay (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w