Phơng pháp dạy học

Một phần của tài liệu giao an Mi Thuat ca nam 8 cuc hay (Trang 42 - 45)

III- Tiến trình dạy học: 1 Giáo viên:

3 Phơng pháp dạy học

- Giáo viên cho học sinh xem một vài bức tranh vẽ về thời kì này. Nêu một số câu hỏi và giới thiệu vào bài mới

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh xã hội

Hỏi: Em biết gì về lịch sử Châu Âu giai đoạn này?

Hỏi: Về xã hội. Hỏi: Về nghệ thuật.

- Đây là giai đoạn có những biến chuyển sâu sắc ở Châu Âu. Với các sự kiện lớn.

- Công xã Pa Ri (1871)

- Chiến tranh thế giới lần thứ nhất - Cách mạng tháng 10 Nga

Hoạt động 2: Sơ lợc về một số trờng

phái mĩ thuật.

- Trờng phái hội hoạ ấn tợng.

Hỏi: Trờng phái ấn tợng đợc ra đời nh thế nào?

Hỏi: Em kể tên một số bức tranh mà họ đã vẽ ngoài trời.

Hỏi: Vì sao có tên là trờng phái “ấn t- ợng”

Hỏi: Những nét tiêu biểu mới mẻ của tr- ờng phái “ấn tợng”?

Hoạt động 2: Trờng phái dã thú

Hỏi? Vì sao lại có tên trờng phái dã thú?

Hỏi? Đặc điểm của trờng phái hội hoạ dã thú?

Hoạt động 3: Trờng phái hội hoạ lập thể

ớng trong triết học văn học nghệ thuật đã diễn ra quyết liệt. Riêng trong mĩ thuật đây cũng là thời kì chứng kiến sự ra đời và kế tiếp lẫn nhau giữa các trào lu nghệ thuật mới.

- Nhóm hoạ sĩ trẻ Pa Ri ( Pháp) đã bỏ lối vẽ kinh điển

- Họ đã ra ngoài trời trực tiếp vẽ nghiên cứu vạn vật qua ánh sáng của mặt trời

- Bữa ăn trên cỏ của Ma Nê rồi của Pi Xa Rô, Mô Nê, Đô Ga.

- Ngời ta lấy tên “ấn tợng” từ bức tranh cùng tên “ ấn tợng mặt trời” của hoạ sĩ Mô Nê

- Hoạ sĩ ấn tợng cho rằng màu sắc thiên nhiên luôn luôn bién đổi tuỳ thuộc vào ánh sáng, khí quyển

Hoạ sĩ chú trọng ánh sáng

- Trong tranh triển lãm có một bức t- ợng đồng nhỏ đợc theo phong cách nuột nàđợc một nhà phê bình gọi là đ- ợc đặt trong chuồng dã thú, tên gọi tr- ờng phái từ đây mà có

- Hoạ sĩ bỏ cách vẽ vờn khối sáng tối trong tranh. Họ dùng những mảng màu nguyên sắc gay gắt, những đờng viền mạnh bạo dứt khoát

Hỏi? Tại sao lại gọi là trờng phái hội hoạ lập thể?

Hỏi? Một số tác phẩm tiêu biểu?

Kết luận: Những biến động màu sắc của lịch sử Châu Âu cuối TK XIX đầu TK XX đã tcs động mạnh mẽ đến sự ra đời của các trờng phái mĩ thuật mới

- Các hoạ sĩ trẻ luôn là ngời tìm tòi, sáng tạo ra những trào lu nghệ thuật mới khác nhau với lối vẽ kinh điển của các lớp trớc

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- Giáo viên nêu một số câu hỏi tiêu biểu củng cố kiến thức cho học sinh

- Hỏi tên của một số hoạ sĩ tên một số tác phẩm

IV- Bài tập về nhà:

- Các hs giới thiệu cơ sở của bản phác hình học để diễn giải tất cả

- Đàn ghi ta - Chân dung - Kan- oai- lơ

- Ngời đàn bà và cây đàn ghi ta

- Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của bài học

- Học sinh đọc bài trong SGK và vở ghi chép

- Su tầm thêm tranh ảnh và bài viết liên quan đến nội dung bài học để hiểu biết thêm.

Ngày tháng năm

bài 21:

Một phần của tài liệu giao an Mi Thuat ca nam 8 cuc hay (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w