Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

Một phần của tài liệu giao an dia li cuc hay (Trang 139 - 142)

I. Trắc nghiệm:

Đọc bản đồ địa hình Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

Sau bài học cần giúp học sinh :

- Nắm đợc tính phức tạp đa dạng của địa hình thể hiện ở sự phân hoá Bắc - Nam, Đông - Tây.

- Nhận biết đợc các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ. - Rèn kĩ năng đọc, đo tính dựa vào bản đồ địa hình. - Phân tích các mối quan hệ địa lý.

II. Chuẩn bị:

Bản đồ địa hình Việt Nam, Atlat. Hai bản đồ câm.

III. Tiến trình:

1. ổn định tổ chức.2. Kiểm tra bài cũ. 2. Kiểm tra bài cũ.

Địa hình khu vực đồi núi nớc ta có đặc điểm gì nổi bật? Học sinh trả lời, GV nhận xét cho điểm.

3. Bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học

1. Hoạt động 1.

Làm bài tập số 1

? Dựa vào H28.1, 33.1 và bản đồ địa hình Việt Nam em hãy làm câu 1-Tr.109 Sgk? Đi theo vĩ tuyến 220B...

a) Các dãy núi nào?

b) Các dòng sông lớn nào? GV gọi học sinh chỉ trên bản đồ:

- Các dãy núi: Puđenđinh, Hoàng Liên Sơn, Con Voi.

Các cánh cung: sông Gâm, Ngân Sơn, Đông Triều... - Các dòng sông: Đà, Hồng, Chảy, Lô, Gâm Cầu, Kì Cùng.

1. Bài tập 1

Địa hình nớc ta phân hoá từ Tây sang Đông và ngợc lại.

? Ngoài sự phân hoá Tây - Đông địa hình nớc ta có phân hóa theo hớng Bắc- Nam hay không?

Hoạt động 2

Làm bài tập số 2 - Tìm hiểu về lát cắt địa hình

Đi dọc theo kinh tuyến 1080Đ, đoạn từ Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết ta phải đi qua:

? Các cao nguyên nào?

? Em có nhận xét gì về địa hình và nham thạch của các cao nguyên này?

Dựa vào H30.1 hoàn thành các nhiệm vụ:

- Xác định tuyến cắt? (Đi từ đâu đến đâu) Đi từ dãy núi Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết có độ cao địa hình khác nhau

- Hớng của lát cắt: Theo chiều Bắc - Nam Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào?

2. Bài tập 2.

- Địa hình nớc ta ngoài phân hoá Tây - Đông còn phân hoá theo hớng Nam- Bắc. - Các cao nguyên: Cao nguyên KonTum; Plâycu, Đắclăk, Lâm Viên.

- Các loại nham thạch quyết định hình dạng và tính chất của địa hình.

Hoạt động 3

Làm bài tập số 3 - Tìm hiểu về quốc lộ 1A

3. Bài tập 3.

? Em hãy cho biết đờng quốc lộ 1A chạy từ đâu đến

đâu? Vợt qua các đèo lớn, sông lớn nào? Quốc lộ 1A là dạng địa hình nhân tạo - huyết mạch giao thông quan trọng nhất của Việt Nam

? Các đèo có ảnh hởng nh thế nào đến giao thông n- ớc ta theo hớng Bắc - Nam? Cho ví dụ?

- Đèo Hải Vân là ranh giới các vùng khí hậu đồng thời là ranh giới các đới tự nhiên.

GV gọi học sinh chỉ trên bản đồ vị trí các đèo: Sài Hồ, đèo Ngang, đèo Hải Vân, Cù Mông, đèo Cả.

4. Củng cố:

GV hệ thống lại toàn bộ các phần vừa thực hành. Cho học sinh trả lời các câu hỏi.

1) Dựa vào bản đồ tự nhiên Việt Nam hoặc Atlát địa lý Việt Nam mô tả địa hình dọc theo các tuyến cắt: dọc theo vĩ tuyến 220B từ biên giới Việt Trung tới biên giới Việt Lào, dọc kinh tuyến 1800Đ từ Bạch Mã đến Phan Thiết.

2) Chọn ý sai trong câu sau: A - Đèo lớn sau:

1- Sài Hồ 5- Hải Vân 2- Tam Điệp 6- Cù Mông 3- Ô quy Hồ 7- Cả. 4- Ngang

B - Sông lớn

1- Sông Cầu 4- Sông Mã 7- Sông Tiền 2- Sông Hồng 5- Sông Cả 8- Sông Hậu. 3- Sông Đà 6- Sông Ba

5. Dặn dò:

Học sinh về nhà học bài cũ. Làm các bài tập cuối bài. Chuẩn bị tốt cho bài hôm sau.

Một phần của tài liệu giao an dia li cuc hay (Trang 139 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w