Việt Nam trên con đờng xây dựng và phát triển

Một phần của tài liệu giao an dia li cuc hay (Trang 100 - 102)

III- Tiến trình trên lớp

2. Việt Nam trên con đờng xây dựng và phát triển

đất nớc Việt Nam

2. Việt Nam trên con đ ờng xây dựng và phát triển . xây dựng và phát triển .

? Em hãy sơ lợc vài nét về lịch sử Việt Nam từ năm 1958 đến nay?

Chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.

- Xây dựng đất nớc từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.

? Đảng đã phát động đờng lối đổi mới kinh tế từ năm nào? ( 1986)

? Dựa vào sgk em hãy tóm tắt những thành tựu chính trên các lĩnh vực xây dựng đất nớc.

+ Sản lợng lơng thực liên tục tăng cao.

+ Hình thành một số sản phẩm xuất khẩu chủ lực: gạo, càphê, cao su...

+ NN: Liên tục phát triển không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu.

? Trong CN đã đạt đợc những thành tựu nào? + CN:đã từng bớc khôi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.

? Em lấy ví dụ sản phẩm công nghiệp đợc sử dụng nhiều trong cuộc sống hàng ngày?

Dầu, than, xi măng, giấy, đờng.

? Cơ cấu kinh tế của nớc ta trong thời kỳ đổi mới đã có sự thay đổi nh thế nào?

+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hớng kinh tế thị trờng.

GV treo bảng 22.1 sgk phóng to lên bảng yêu cầu học sinh quan sát.

? Em hãy nêu nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nớc ta.

- Tỉ trọng nông nghiệp giảm. - Tỉ trọng CN và dịch vụ tăng.

? Em hãy cho biết một số thành tựu nổi bật của nền kinh tế nớc ta trong thời gian qua?

? Địa phơng em đã có những đổi mới , tiến bộ nh thế nào?

? Mục tiêu của Nhà nớc ta đến năm 2010 là gì?

- Đa đất nớc ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.

3. Hoạt động 3.

Tìm hiểu cách học địa lý Việt Nam 3. Học địa lý Việt Nam nh thế nào?

cần làm gì? tập sgk. Địa lý Việt Nam bao gồm:

- Địa lý tự nhiên - Địa lý kinh tế

ở môn địa lý lớp 8 chủ yếu là các kiến thức về địa lý tự nhiên đó cũng là cơ sở cho việc học tập phần địa lý kinh tế - xã hội.

- Su tầm tài liệu, khảo sát thực tế, sinh hoạt ngoài trời...

4. Củng cố:

GV củng cố lại toàn bài

Cho học sinh đọc phần ghi nhớ sgk. Làm các bài tập cuối bài.

5. Dặn dò:

Học sinh về học bài cũ và chuẩn bị bài mới.

IV. Rút kinh nghiệm.

Tuần 23. Tiết 27: Địa Lý Tự Nhiên

Bài 23: Vị trí- Giới hạn- Hình dạng lãnh thổ Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu giao an dia li cuc hay (Trang 100 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(170 trang)
w