Hình gợi ý cách vẽ

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 TIEU HOC (Trang 45 - 58)

- Su tầm tranh ảnh đẹp về môi trờng, - Bài vẽ của HS năm trớc.

HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, tranh su tầm, đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu tranh, ảnh về môi trơng và

gợi ý HS nhận ra: + HS khá giỏi quan sát trả lời câu hỏi, + Không gian sống xung quanh ta có đồi núi HS trung bình, yếu nhắc lại.

Ao hồ, sông biển, cây cối, nhà cửa ..…

+ Môi trờng xanh – sạch - đẹp rất cần cho cuộc sống con ngời.

+ Bảo vệ môi trờng là nhiệm vụ của mọi ngời chúng ta.

- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ2. Cách vẽ tranh.

- GV giới thiệu cách vẽ:

- GV vẽ thị phạm một đề tài cụ theer

+ Vẽ hình ảnh chính trớc, sắp xếp cân đối. + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ. + Vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động.

+ Vẽ màu theo ý thích có đậm có nhạt.

HĐ3. Thực hành

- Cho học sinh quan sát và tham khảo một số bài vẽ của HS năm trớc.

- GV tổ chức cho HS thực hành nh sau:

- Vẽ theo cá nhân: vẽ vào giấy hoặc vở TV + HS thực hành vào vở tập vẽ, hoặc - Vẽ theo nhóm: Cả nhóm trao đổi tìm n. dung giấy vẽ.

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm - Chấm một số bài để động viên HS học tập. nhận riêng.

- GV tổng kết bài.

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

TUầN 28 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 28: Vẽ theo mẫu

Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu ( vẽ mầu )

I. mục tiêu.

- HS hiểu đặc điểm của mầu về hình dáng, màu sắc và cách sắp xếp. - HS biết cách vẽ và vẽ đợc mẫu có hai hoặc ba vật mẫu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. chuẩn bị.

GV: - SGV, SGK

- Chuẩn bị hai mẫu vẽ khác nhau ( hình dang, màu sắc ). - Hình gợi ý các bớc vẽ

- Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, và bài vẽ của HS năm trớc. HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1. Quan sát nhận xét.

- GV gt mẫu và bày mẫu, (có thể bày 1 hay - vài mẫu )sau đó gợi ý HS nhận xét về:

+ Tỉ lệ chung của mẫu vẽ. + HS có thể tự bày mẫu quan sát + Vị trí của lọ, quả ( ở trớc, ở sau, ).… Và trả lời các câu hỏi của Gv

+ Hình dáng đặc điểm của lọ, quả (cao, thấp) + Độ đậm nhạt và màu sắc của lọ, hoa, quả - Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ2. Cách vẽ.

- GV gợi ý cách vẽ:

+ Ươc lợng chiều cao, chiều ngang của mẫu + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ để vẽ khung hình chung.

+ Quan sát mẫu phác khung hình riêng. + Tìm tỉ lệ bộ phận của lọ, hoa, quả. + Vẽ phác hình bằng các nét thẳng.

+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu. + Vẽ màu tự do theo cảm nhận

HĐ3. Thực hành

- Cho học sinh quan sát một số bài tham

Khảo của HS năm trớc. + HS thực hành theo nhóm - Khi HS làm bài, GV quan sát lớp nhắc HS:

+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dạng, tỉ lệ…

Tìm mảng đậm nhạt và vẽ bằng mầu - HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh + Học sinh nhận xét và nêu cảm

- GV tổng kết bài nhận riêng.

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà.

TUầN 29 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 29: tập nặn tạo dáng

đề tàI ngày hội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. mục tiêu.

- HS hiểu đợc nội dung của một số ngày lễ hội.

- HS biết cách nặn và sắp xếp các hinh nặn theo đề tài.

- HS yêu mến quê hơng và trân trọng các phong tục tập quán.

II. chuẩn bị.

GV: - SGV, SGK

- Su tầm tranh, ảnh về ngày hội, một số hình nặn của nghệ nhân về đề tài ngày hội ( nếu có ), bài nặn của HS năm trớc.

HS: - Vở tập vẽ, giấy màu, đất nặn, đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV yêu cầu HS kể về những ngày hội ở quê hơng, hoặc ngày lễ hội mà em biết.

- Giáo viên gợi ý để HS nhớ lại các hoạt động + HS khá giỏi trả lời câu hỏi, trong dịp lễ hội. HS trung bình, yếu nhắc lại

- GV y/c HS xem tranh ảnh về lễ hội. - Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

- GV y/c HS chọn nội dung và nêu các hình Nêu đề tài mình định nặn ảnh sẽ nặn hoặc xé dán.

HĐ2. Cách nặn.

- GV giới thiệu cách nặn và nặn mẫu

+ Nặn từng bộ phận rồi ghép dính lại hoặc + HS quan sát cách nặn nặn hình từ một thỏi đất.

+ Nặn thêm các hình ảnh phụ và chi tiết. + Tạo dáng và sắp xếp theo đề tài.

Yc hs nhác lại cách nặn Hs nêu lại cách nặn

HĐ3. Thực hành.

- Cho học sinh quan sát một số bài tập nặn caủa

HS năm trớc. + HS thực hành trên lớp. - Gợi ý HS tìm đề tài theo ý thích.

+ Gợi ý HS cách sắp xếp đề tài cho phù hợp và sinh động…

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh.

- Về cách nặn ,mầu sắc + Học sinh nhận xét và nêu cảm …

- GV tổng kết bài. nhận riêng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà.

TUầN 30 Lớp 5 Ngày tháng năm 200

Bài 30: vẽ trang trí

Trang trí đầu báo tờng

I. mục tiêu

- HS hiểu ý nghĩa của báo tờng.

- HS biết cách trang trí và trang trí đợc đầu báo của lớp. - HS yêu thích các hoạt động tập thể.

II. chuẩn bị.

GV: - SGV, SGK

- Su tầm một số đầu báo ( báo Nhân dân, Quân đội, Hoa học trò ).…

- Một số đầu báo của trờng, của lớp, bài vẽ của HS năm trớc. - Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1. Quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu một số đầu báo và gợi ý HS quan sát, nhận thấy:

+ Tờ báo nào cũng có: Đầu báo và thân báo + HS quan sát nhận xét, ( nội dung gồm các bài báo, hình vẽ ).… Và trả lời các câu hỏi + Báo tờng: Báo tờng của mỗi đơn vụ nh:

Bộ đội, trờng học th… ờng ra vào những dịp Tết hoặc các đợt thi đua…

- GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ2. Cách trang trí đầu báo t ờng.

- GV giới thiệu cách trang trí:

+ Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sao + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ cho có mảng lớn, mảng nhỏ cân đối.

+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.

+ Vẽ màu tơi sáng, rõ và phù hợp nội dung. Gv thị phạm một đầu báo

HĐ3. Thực hành.

- Cho học sinh quan sát và tham khảo một số bài tập trang trí của HS năm trớc và một

vài đầu báo đã trang trí + HS thực hành tại lớp theo nhóm. - Gợi ý HS các trang trí. trên bảng, hoặc trên giấy khổ A4.

+ GV gợi ý hớng dẫn bổ sung động viên HS làm bài. - HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm nhận riêng.

- GV tổng kết bài

Dặn dò : Hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

TUầN 31 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 31: Vẽ tranh

đề tàI ớc mơ của em

I. mục tiêu.

- HS hiểu về nội dung đề tài.

- HS biết cách và vẽ đợc tranh theo ý thích.

- HS phát huy trí tởng tợng của mình khi vẽ tranh.

II. chuẩn bị.

GV: - SGV, SGK

- Su tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác. - Bài vẽ của HS năm trớc về đề tài này.

- Hình gợi ý cách vẽ

HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

HĐ1. Tìm, chọn nội dung đề tài.

- GV giới thiệu một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý để HS tìm ra những tranh

có nội dung về ớc mơ. + HS quan sát nhận xét,

- GV giải thích: Vẽ về ớc mơ là thể hiện và nêu ra những ớc mơ của mình những mong muốn tốt đẹp của con ngời…

- GV yêu cầu một số HS nêu ớc mơ của HS. - GV phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh hoặc vẽ lên bảng để HS thấy s đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài. Ví dụ: + Cách chọn hình ảnh. + cách bố cục. + Cách vẽ hình. + Cách vẽ màu. - Nhắc HS vẽ tranh nh đã HD ở các bài đã học - Yc hs kể ra những ớc mơ của mình

- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ3. Thực hành.

- Cho học sinh quan sát một số bài vẽ của HS

năm trớc. + HS thực hành vào giấy vẽ hoặc - Gợi ý HS tìm nội dung tài theo ý thích. vở tập vẽ cá nhân.

+ Gợi ý HS cách sắp xếp các hình ảnh, vẽ màu + Một vài nhóm vẽ chung trên giấy có đậm có nhạt khổ lớn.…

- HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HĐ4. Nhận xét đánh giá - GV chọn một số bài để đánh. - Hớng dãn HS nhận xét về + Học sinh nhận xét và nêu cảm + Bố cục tranh nhận riêng + Màu sắc ( có đậm ,nhạt) - GV tổng kết bài.

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà.

TUầN 32 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 32: Vẽ theo mẫu

vẽ tĩnhvật ( vẽ mầu )

I. mục tiêu.

- HS biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu. - HS vẽ đợc hình và vẽ màu theo cảm nhận riêng.

- HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. chuẩn bị.

GV: - SGV, SGK

- Mẫu vẽ: 2 hoặc 3 mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để HS quan sát. - Tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, và bài vẽ của HS năm trớc.

HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, màu vẽ, giấy màu, hồ dán, kéo...

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

- Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1. Quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu một số tranh tỉnh vật đẹp để Tạo cho HS hứng thú với bài học. GV đặt một số câu hỏi gợi ý HS nhận xét các bức tranh:

- GV cùng HS bày một vài mẫu chung hoặc + HS khá giỏi quan sát nhận xét, HD HS bày mẫu theo nhóm và gợi ý HS nx: HS trung bình, yếu nhắc lại + Vị trí các vật mẫu (ở trớc, ở sau ).…

+ Chiều cao, chiều ngang của mẫu và từng vật. + Hình dáng của lọ, hoa, quả.

+ Màu sắc độ đậm nhạt ở mẫu.

- Giáo viên tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ2. Cách vẽ.

- GV gợi ý cách vẽ:

+ Ước lợng chiều cao của mẫu vẽ phác khung + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ hình chung.

+ Phác khung hình của lọ, hoa, quả.

+ Tìm tỉ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả. + Vẽ màu theo cảm nhận riêng có đậm có nhạt. - GV giới thiệu thêm cách xé dán giấy:

HĐ3. Thực hành

- Cho học sinh quan sát một số bài tham

Khảo của HS năm trớc. + HS thực hành vào giấy vẽ, hoặc - Khi HS làm bài, GV quan sát lớp nhắc HS: vở tập vẽ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Quan sát tìm ra đặc điểm của mẫu: hình dang, tỉ lệ, màu sắc…

HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp.

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh giá. + Học sinh nhận xét và nêu cảm

- GV tổng kết bài nhận riêng.

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài mới ở nhà.

TUầN 33 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 33: Vẽ trang trí

Trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi

I. mục tiêu

- HS hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi.

- HS biết cách trang trí và trang trí đợc cổng và lều trại theo ý thích. - HS yêu thích các hoạt động tập thể.

II. chuẩn bị.

GV: - SGV, SGK

- ảnh chụp cổng trại và lều trại; băng, đĩa hình về hội trại. - Bài vẽ của HS năm trớc.

- Hình hớng dẫn cách vẽ

HS: - Vở tập vẽ, giấy vẽ, bút chì, màu vẽ, đồ dùng học tập.

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

HĐ1. Quan sát nhận xét.

- GV giới thiệu một số hình ảnh về trại và đặt các câu hỏi gợi ý HS:

+ Hội trại thờng đợc tổ chức vào dịp nào ? + HS khá giỏi quan sát trả lời câu hỏi,

ở đâu ? HS trung bình, yếu nhắc lại.

+ Trại gồm có những phần chính nào ? + Những vật liệu cần thiết để dung trại gồm những gì ?

+ Các phần chính của trại gồm có:

- Cổng trại, lều trại. - GV tóm tắt và nêu yêu cầu bài học.

HĐ2. Cách trang trí trại.

- GV giới thiệu cách trang trí:

+ Vẽ hình cổng, hàng rào. + HS quan sát bảng hoặc vở tập vẽ + Vẽ hình trang trí theo ý thích (lựa chọn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hình trang trí nh hoa, lá, chim, cá, mây trời hoặc cảnh sinh hoạt của thiếu nhi… …

+ Trang trí lều trại theo ý thích.

HĐ3. Thực hành.

- Cho học sinh quan sát và tham khảo một

số bài tập nặn của HS năm trớc. + HS thực vào giấy vẽ hoặc VTV.

- Gợi ý HS các trang trí.

HS làm bài. - HD học sinh hoàn thành bài tập tại lớp.

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV chọn một số bài để đánh giá + Học sinh nhận xét và nêu cảm nhận riêng.

- GV tổng kết bài

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà.

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 TIEU HOC (Trang 45 - 58)