Tuần 17 Lớp5 Ngày tháng năm

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 TIEU HOC (Trang 27 - 35)

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

Tuần 17 Lớp5 Ngày tháng năm

Bài 17: thờng thức mỹ thuật

Xem tranh: du kích tập bắn

I. mục tiêu

- HS tiếp xúc , làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiều vài nét về hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung .

- HS nhận xét sơ lợc về hình ảnh và mầu sắc trong tranh - HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh .

II. chuẩn bị.

GV: - SGK – SGV

-Tranh Du kích tập bắn trong tập tranh ở bộ đồ dùng

-Su tầm thên một số tranh khác HS: - SGK- Su tầm tranh

III. các hoạt động dạy học chủ yếu.

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

* Giới thiệu bài

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

HĐ1.Giới thiệu vài nét về hs NguyễnĐỗ Cung Hoạ sỹ là ngời vẽ sơn dầu rất thành công về

các đè tài công nhân- nông dân HS láng nghe và xem SGK Ông cũng góp phần không nhỏ vào việc đào

tạo đội ngũ hoạ sỹ của Việt Nam

Năm 1996 ông đợc nhà nớc tặng giải thởng Hồ Chí Minh về văn học –Nghệ thuật

HĐ2. Xem tranh Du kích tập bắn

- Gv đặc câu hỏi đẻ hs tìm hiều nội dung tranh

? Hình ảnh chính trong tranh là gì? ? hình ảnh phụ là những gì ?

?Có những mầu nào trong tranh ? tranh vẽ Hs qan sát tranh trong SGK và trả lời vè mùa nào các câu hỏi tìm hiểu nội dung tranh . Gv tổng kết ý kiến của hs và kết luận

Sau đó cho hs tập nhạn xét thêm một số tranh khác của họa sỹ

HĐ4. Nhận xét đánh giá

- GV nhận xét chung về tiết học

Khen gợi những hs tích cực xây dựng bài -GV tổng kết bài

Dặn dò: Hớng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà về nhà tiếp tục su tầm tranh

Tuần 18 Lớp 5 Ngày tháng năm 200

Bài 18: vẽ trang trí

Trang trí hình chữ nhật

I. mục tiêu

- HS hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông ,hình tròn.

- HS biết chọn hoạ tiết và trang trí đợc hình chữ nhật

- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí . II. Chuẩn bị

Giáo viên

- SGK, SGV.

- Hình gợi ý cách vẽ

- Một số đồ vật có ứng dụng trang trí hình chữ nhật nh: khăn khăn trải bàn , thảm, ,... - Một số bài trang trí hình chữ nhật của HS năm trớc.

Học sinh

- SGk - Vở Tập vẽ 5.

- Bút chì, tẩy, màu vẽ, com pa, thớc kẻ. III. các hoạt động dạy- học chủ yếu

GV HS

* ổn định tổ chức lớp (1 )’

Kiểm tra đồ dùng học tập * Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (3 )

- Giới thiệu đồ vật và một số bài trang trí hình chữ nhật để HS nhận xét nhận ra cách trang trí:

+ Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật; + Các hoạ tiết thờng đợc đối xứng qua các đờng chéo và qua đờng trục;

+ Hoạ tiết chính thờng to và ở giữa;

+ Hoạ tiết phụ thờng nhỏ hơn, ở 4 góc hoặc xung quanh.

+ Những hoạ tiết giống nhau thì vẽ bằng nhau va vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt; + Màu sắc có đậm nhạt làm rõ trọng tâm của bài. - Gợi ý HS so sánh cách trang trí giữa hình

chữ nhật và hình vuông ,hình tròn

Hoạt động 2: Cách trang trí (4 )

Yêu cầu HS xem SGK để hớng dẫn: + Kẻ các trục;

+ Tìm và vẽ các hình mảng trang trí (vẽ lên bảng 2 đến 3 cách vẽ hình mảng khác nhau); + Cách sắp xếp hoạ tiết (đối xứng, nhắc lại, xen kẽ,...)

+ Cách vẽ hoạ tiết vào các mảng.

- Gợi ý HS cách vẽ màu: + Không nên vẽ quá nhiều màu (dùng 3 đến 5 màu);

+ Vẽ màu vào hoạ tiết chính trớc, hoạ tiết phụ và vẽ nền sau;

+ Màu sắc có đậm, có nhạt để làm rõ trọng tâm.

Hoạt động 3: Thực hành (23 )

- Cho HS xem một số bài vẽ của các bạn năm trớc để rút kinh nghiệm khi vẽ:

- Nhắc HS + Vẽ hình vừa với phần giấy;

+ Kẻ các đờng trục bằng bút chì (các đờng chéo góc trớc và kẻ đờng trục giữa sau); + Hoạ tiết giống ngau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu;

+ Chọn và vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 )

Cùng HS chọn ra một số bài vẽ có những u điểm và nhợc điểm điển hình để cùng đánh gía và xếp loại về.

+ Về hình vẽ (bố cục);

+ Về hoạ tiết (rõ nhóm chính, nhóm phụ); + Màu sắt (hài hoà, vui tơi);

+ Hoạ tiết sắp xếp đẹp, sáng tạo. Dặn dò HS (1’) Su tầm tranh về lễ hội , ngày tết.

TUầN 19 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 19: vẽ tranh

đề tài ngày tết , lễ hội và mùa xuân

I. Mục tiêu

- HS biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính , phụ trong tranh .

- HS vẽ đợc tranh về đề tài ngày tết ,lễ hội và rmùa xuân của quê hơng. - HS thêm yêu quê hơng, đất nớc.

II. chuẩn bị

Giáo viên

- SGK, SGV.

- Một số tranh, ảnh về các hoạt động lễ hội truyền thống. - Một số tranh vẽ của hoạ sĩ và của HS về lễ hội truyền thống. - Tranh in trong bộ ĐDDH.

- Hình gợi ý cách vẽ tranh.

Học sinh

- SGK.- Vở Tập vẽ 5

- Tranh, ảnh về đề tài lễ hội. - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

GV HS

* ổn định tổ chức lớp (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài (3 )

- Giới thiệu một số tranh, ảnh về đề tài lễ hội và

các đề tài khác để HS quan sát nhận ra: + Sự khác nhau giữa tranh vẽ về lễ hội và các tranh khác; + Vẽ về lễ hội có nhiều hoạt động khác nhau; + Mỗi địa phơng lại có những trò chơi đặc biệt mang bản sắc riêng nh: đấu vật, đánh đu, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền,....

- Yêu cầu HS xem tranh, ảnh ở trang 60,61,62 SGK và gợi ý để HS nhận xét các hình ảnh, hoạt động ,không khí , màu sắc,... của ngày hội trong tranh, ảnh và yêu

+ Nhận xét tranh, và kể về một số lễ hội ở quê mình.

cầu các em kể về các ngày hội ,ngày tết ,mùa xuân ở quê mình.

* Tóm tắt:

- Mùa xuân , ngày tết có nhiều hoạt động rất tng bừng, ngời tham gia lễ hội động vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ.

- Em có thể tìm chọn một hoạt động lễ hội của quê để để vẽ tranh.

Hoạt động 2: Cách vẽ (4 )

- Gợi ý HS vẽ về

+ cảnh vờn hoa công viên ngày tết + chuẩn bị cho ngày tết

+ những hoạt đông vui chơi trong ngày tết + …

+ Chọn một ngày hội ở quê hơng mà mình thích để vẽ.

+ Có thể chỉ vẽ về một hoạt động của lễ hội nh: thi nấu ăn, kéo co, đấu vật,...

Hớng dẫn HS

+ Vẽ phác hình ảnh chính trớc, hình ảnh phụ sau.

+ Vẽ màu theo ý thích, Màu săc cần vui tơi, rực rỡ và có đậm, có nhạt.

- Cho HS xem một số tranh về đề tài ngày hội của hoạ sĩ và HS để các em rút kinh nghiệm khi vẽ:

Hoạt động 3: Thực hành (23 )

- Gợi ý HS + Vẽ những hình ảnh về ngày hội: đua thuyền (của đông bào Khơ - me), hát quan họ (Bắc Ninh),....

+ Chủ yếu vẽ về các hình ảnh của ngày hội; + Vẽ hình ngời, cảnh vật sao cho thuận mắt;

+ Vẽ màu rực rỡ, chọn màu thể hiện không khí vui tơi của ngày hội.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3 )

- Cùng HS nhận xét một số bài về: + Chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc;

- Yêu cầu HS + Xếp loại bài theo ý thích;

- Đánh giá một số bài.

Dặn dò HS (1 )’ + Quan sát các đồ vật

TUầN 20 Lớp5 Ngày tháng năm 200

Bài 20: Vẽ theo mẫu

Mâu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu

I. Mục tiêu:

- Học sinh tập quan sát, so sánh ớc lợng tỷ lệ ,đặc điểm riêng và phân biệt đợc các độ đậm nhạt chính của mẫu .

- Học sinh vẽ đợc gần đúng mẫu ,có bố cục cân đối với tờ giấy

- Hs cảm nhận đợc vẻ đẹp của hình và độ đậm nhạt ở mẫu vẽ , ở bài vẽ II. chuẩn bị

Giáo viên

- Chuẩn bị một số mẫu vẽ nh bình , lọ ,quả có hình dáng và màu sắc khác nhau …

- Hình minh hoạ cách tiến hành bài vẽ - Bài vẽ của học sinh năm trớc

Học sinh

- Vở mĩ thuật hoặc giấy vẽ - Bút màu, bút chì

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu * ổn định lớp (1 )’

+ Kiểm tra đồ dùng học tập

- Vở vẽ hoạt giấy vẽ, bút chì, bút màu

+ Giáo viên đặt mẫu, sắp xếp chỗ ngồi và điều chỉnh ánh sáng một chiều cho hợp với cách đặt mẫu.

Hoạt động 1: quan sát, nhận xét (3 )

GV HS

- Giới thiệu mẫu, chỉ vào màu và hớng dẫn - Quan sát mẫu vẽ - Mẫu vẽ là mẫu ghép:

- Mẫu vẽ đặt ở dới tầm nhìn nên ta thấy mẫu vẽ nh thế nào

- Mẫu vẽ có những chi tiết nào ? đặc diểm của mẫu ra sao? Màu sắc

- Phần sáng nhất và tối nhất của mẫu ?

Hoạt động 2: Hớng dẫn cách vẽ (4 )

+ Cách vẽ bài này không khác các bài vẽ theo mẫu đã học, chúng ta nhớ lại và tiến hành sau.

- Học sinh nhớ lại các bớc tiến hành vẽ ở bài vẽ theo mẫu đã học

- Ước lợng chiều cao của mẫu từ quai sách đến đáy bát, chiều ngang rộng nhất của mẫu. So sánh tìm khung

hình chung.

- Tìm khung hình của từng vật mẫu ,

- Đánh dấu các điểm nh quai, miệng cổ, vai và vòi ấm; miệng, …

- Từ các điểm đã đánh dấu, phác bằng các nét thẳng để tạo thành hình cái ấm tích và các mẫu khác

- Từ những nét thẳng đó, sửa lại và uốn những chỗ cong theo mẫu, tẩy bỏ những nét thừa sao cho hình giống mẫu, vẽ đậm nhạt theo ba độ đậm, trung gian, sáng, theo hớng chiều sáng của mẫu.

- Có thể dùng màu để vẽ nhng cũng cần chú ý đến đậm nhạt

Hoạt động 3: Thực hành (23 ) - Học sinh quan sát mẫu và vẽ vào vở mĩ thuật 5

- Hớng dẫn giúp đỡ học sinh ớc lợng tỷ lệ khung hình chung, cách xác định tỷ lệ riêng từng đồ vật.

- Vẽ theo sự hớng dẫn của giáo viên

- Hớng dẫn học sinh so sánh đậm nhạt ở mỗi đồ vật và các bộ phận.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (3 )

- GV hớng dẫn học sinh nhận xét một số bài

vẽ. - Học sinh nhận xét bài- Chọn ra bài vẽ đẹp

Dặn dò (1 )’ - chuẩn bị đất nặn cho bài sau

Một phần của tài liệu GIAO AN LOP 5 TIEU HOC (Trang 27 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w