III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A ổ n định tổ chức :
u Với các bài vẽ, xé dán, giáo viên cũng tổ chức cho học sinh nhận xét,
xếp loại.
* Dặn dò:
Tuần 30: Ngày soạn: Bài 30: Vẽ trang trí
trang trí đầu báo tờng
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu đợc ý nghĩa của báo tờng.
- Biết cách trang trí và trang trí đợc đầu báo của lớp. - Yêu thích các hoạt động tập thể.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Su tầm một số đầu báo (báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Hoa học trò, nhi đồng...).
- Một số đầu báo tởng của lớp hoặc của trờng - Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
- Hình gợi ý cách vẽ. 2- Học sinh: - SGK - Su tầm một số đầu báo - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo tờng có kiểu chữ và cách trang trí khác nhau để các em nhận biết đợc cách trang trí và cách vẽ màu.
Hoạt động 1 : H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để học sinh quan sát, nhận thấy:
+ Tờ báo nào cũng có: Đầu báo và thân báo (nội dung gồm các bài báo, hình vẽ, tranh ảnh minh hoạ ...)
+ Báo tờng: Báo của mỗi đơn vị nh: bộ đội, trởng học ... thờng ra vào những dịp lễ tết hoặc các đợt thi đua. Mỗi ngời trong đơn vị viết một vài bài, có thể là thơ ca, văn xuôi hoặc tranh vẽ ... sau đó dán vào một tấm bảng hay một tờ giấy lớn, để ở nơi thuận tiện cho nhiều ngời cùng xem.
- Giáo viên giới thiệu một số đầu báo và gợi ý để học sinh tìm ra các yếu tố của đầu báo:
+ Chữ:
* Tên tờ báo: Là phần chính, chữ to, rõ, nổi bật. Ví dụ: Thi đua, học tập, nhớ ơn Bác Hồ ... có thể là chữ in hoa hay chữ thờng, màu sắc tơi sáng, nổi bật.
* Chủ đề của tờ báo: Cỡ chữ nhỏ hơn tên báo. Ví dụ: Chào mừng ngày 20/11, chào mừng 115 năm ngày sinh Bác Hồ kính yêu ...
* Tên đơn vị sắp xếp ở vị trí phù hợp, nhỏ hơn tên báo. Ví dụ: Lớp 5E, trờng Lê Ngọc Hân ...
+ Hình minh hoạ: Hình trang trí, cờ, hoa, biểu trng...
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh phát biểu chọn chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh hoạ.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí đầu báo t ờng :
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ trang trí đầu báo:
+ Vẽ phác các mảng chữ, hình minh hoạ sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ và cân đối.
+ Kẻ chữ và vẽ hình trang trí.
+ Vẽ màu tơi sáng, rõ và phù hợp với nội dung.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh quan sát một số bài trang trí đầu báo của các bạn lớp trớc để các em tự tin hơn.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
+ Bài tập: Trang trí đầu báo tờng của lớp. Tự chọn chủ đề vào tên báo, ví dụ: Học tập, tiến lên, nhớ nguồn ...
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành nh sau: + Làm bài cá nhân
+ Làm bài theo nhóm ở trên bảng (bảng phấn màu) hoặc trên giấy khổ A4. - Giáo viên bao quát lớp, gợi ý, hớng dẫn bổ sung, động viên học sinh làm bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài để nhận xét, đánh giá về: + Bố cục (rõ nội dung)
+ Chữ (tên áo nổi rõ, đẹp)
+ Hình minh hoạ (phù hợp, và sinh động). + Màu sắc (tơi sáng, hấp dẫn ...)
- Giáo viên gợi ý học sinh xếp loại theo cảm nhận riêng (khi nhận xét, xếp loại, học sinh cần nêu lý do vì sao đẹp, cha đẹp).
- Giáo viên tổng kết, nhận xét chung về tiết học.
* Dặn dò:
Tuần 31: Ngày soạn: Bài 31: Vẽ tranh
đề tài ớc mơ của em
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu về nội dung đề tài
- Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích - Phát huy trí tởng tợng khi vẽ tranh.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Su tầm tranh về đề tài Ước mơ của em và một số đề tài khác. - Hình gợi ý cách vẽ.
2- Học sinh:
- SGK
- Su tầm tranh về đề tài Ước mơ của em. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh đề tài để các em nhận biết cách sắp xếp hình ảnh và màu sắc trong các bức tranh.
Hoạt động 1 : H ớng dẫn tìm, chọn nội dung đề tài:
- Giáo viên giới thiệm một số bức tranh có nội dung khác nhau và gợi ý để học sinh tìm ra những tranh có nội dung về ớc mơ.
- Giáo viên giải thích: Vẽ về ớc mơ là thể hiện những mong muốn tốt đẹp của ngời vẽ về hiện tại hoặc tơng lai theo trí tởng tợng thông qua hình ảnh và màu sắc trong tranh.Ví dụ: Muốn sống trên cung trăng, dới đáy đại dơng; muốn trái đất mãi mãi hoà bình; muốn đợc du lịch khắp hành tinh ... đối với
học sinh, ớc mơ học giỏi để trở thành kỹ s, bác sĩ, hoạ sĩ, phi công, nhà khoa học ... là những ớc mơ đẹp có thể thực hiện đợc.
- Yêu cầu một số học sinh nêu ớc mơ của mình.
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh :
- Giáo viên phân tích cách vẽ ở một vài bức tranh để học sinh thấy đợc sự đa dạng về cách thể hiện nội dung đề tài: Ví dụ:
+ Cách chọn hình ảnh + Cách bố cục
+ Cách vẽ hình + Cách vẽ màu
- Cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh lớp trớc hoặc các bức tranh tham khảo ở SGK để các em tự tin hơn trớc khi làm bài.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
+ Bài tập: Vẽ một bức tranh theo ý thích về ớc mơ của em.
- Giáo viên có thể tổ chức hoạt động thực hành cho học sinh nh sau: + Vẽ cá nhân (vẽ vào vở thực hành hay giấy vẽ)
+ Một vài nhóm vẽ chung trên giấy khổ lớn. + Hai nhóm (mỗi nhóm 2 học sinh) vẽ lên bảng
- Giáo viên bao quát, khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác, thi đua xem nhóm nào vẽ nhanh, vẽ đẹp.
- Hớng dẫn cụ thể để những học sinh còn lúng túng hoàn thành đợc bài.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ theo cá nhân, theo nhóm và gợi ý các em nhận xét về:
+ Cách tìm chọn nội dung (độc đáo, có ý nghĩa). + Cách bố cục (chặt chẽ, cân đối)
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động). + Cách vẽ màu (hài hoà, có đậm, có nhạt).
- Học sinh nhận xét, xếp loại theo cảm nhận riêng.
- Giáo viên tổng kết, nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và động viên những học sinh cha hoàn thành đợc bài cố gắng hơn ở những bài học sau. Có thể chọn một số bài vẽ đẹp làm ĐDDH.
* Dặn dò:
- Quan sát lọ, hoa và quả
Tuần 32 Ngày soạn: Bài 32: Vẽ theo mẫu
vẽ tĩnh vật (Vẽ màu)
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết cách quan sát, so sánh và nhận ra các đặc điểm của mẫu. - Vẽ đợc hình và màu theo cảm nhận riêng.
- Yêu thích vẻ đẹo của tranh tĩnh vật
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- Mẫu vẽ: Hai hoặc ba mẫu lọ, hoa, quả khác nhau để học sinh quan sát và vẽ theo nhóm.
- Hình gợi ý cách vẽ
- Một số tranh tĩnh vật của hoạ sĩ, một số bài vẽ lọ, hoa, quả của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- SGK
- Su tầm tranh vẽ tĩnh vật của hoạ sĩ, của thiếu nhi. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành
- Bút chì, tẩy, màu vẽ hoặc kéo, giấy màu, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ tĩnh vật (vẽ màu) để các em nhận biết đợc vẽ đẹp của tranh tĩnh vật.
Hoạt động 1 : H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp và gợi ý để học sinh nhận xét các bức tranh.
- Giáo viên cùng học sinh bày một vài mẫu chung hoặc hớng dẫn học sinh bày mẫu theo nhóm và gợi ý các em nhận xét:
+ Vị trí của các vật mẫu (ở trớc, ở sau, che khuất hay tách biệt nhau) + Chiều cao, chiều ngang của mẫu và của từng vật mẫu.
+ Hình dáng của lọ, hoa, quả + Màu sắc, độ đậm nhạt ở mẫu.
- Học sinh quan sát và tập nhận xét mẫu chung hoặc mẫu của nhóm
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh quan sát mẫu rồi nêu nhận xét của mình (nhắc học sinh ở những vị trí quan sát khác nhau, hình vẽ phải khác nhau).
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :
- Giáo viên có thể cho học sinh vẽ màu hoặc cắt xé dán bằng giấy màu. - Giáo viên giới thiệu cách vẽ theo trình tự:
+ Ước lợng chiều cao, chiều ngang của mẫu và vẽ phác khung hình chung (bố cục trên tờ giấy theo chiều ngang hay chiều dọc cho phù hợp).
+ Phác khung hình của lọ, hoa, quả (chú ý tỉ lệ, vị trí của các vật mẫu). + Tìm tỷ lệ bộ phận và vẽ hình lọ, hoa, quả.
+ Vẽ màu theo cảm nhận riêng (có đậm, có nhạt). - Giáo viên giới thiệu thêm cách cắt, xé dán giấy:
+ Chọn giấy màu có màu sắc và đậm nhạt phù hợp với mỗi hình. + Vẽ phác các hình mảng lên giấy màu
+ Cắt hoặc xé theo hình vẽ
+ Sắp xếp các hình đã đợc cắt, xé sao cho bố cục hợp lý rồi sán lên nền giấy(có thể cắt, xé dán trên nền giấy trắng hoặc màu).
- Giáo viên giới thiệu một số bài vẽ của học sinh lớp trớc để các em tham
khảo và tự tin hơn.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
+ Bài tập: Vẽ màu hoặc xé dán theo mẫu lọ, hoa và quả hoặc mẫu có dạng tơng đơng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát và vẽ nh đã hớng dẫn
- Gợi ý cụ thể hơn với một số học sinh về cách ớc lợng tỷ lệ, cách bố cục, cách vẽ hình ...
- Học sinh tự cảm nhận vẻ đẹp về hình, màu sắc của mẫu và vẽ màu theo cảm nhận riêng.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét một số bài vẽ về: + Bố cục (phù hợp với khổ giấy)
+ Hình vẽ(rõ đặc điểm) + Màu sắc (có đậm, có nhạt). - Học sinh tự xếp loại các bài vẽ.
- Giáo viên bổ sung và điều chỉnh xếp loại, chọn bài vẽ đẹp làm ĐDDH. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, nhắc nhở và động viên những học sinh cha hoàn thành bài.
* Dặn dò:
Tuần 33: Ngày soạn: Bài 33: Vẽ trang trí
trang trí cổng trại hoặc lều trại thiếu nhi
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Hiểu vai trò và ý nghĩa của trại thiếu nhi
- Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng hoặc lều trại theo ý thích. - Yêu thích các hoạt động tập thể.
II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:
- SGK, SGV.
- ảnh chụp cổng trại và lều trại; băng, đĩa hình về hội trại (nếu có). - Hình gợi ý cách trang trí
- Bài vẽ của học sinh lớp trớc.
2- Học sinh:
- SGK
- Su tầm hình ảnh về trại thiếu nhi - Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.
B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:
- Giáo viên cho học sinh xem băng, đĩa hình hoặc hình ảnh về hội trại, cảnh cắm trại để lôi cuốn học sinh vào bài.
Hoạt động 1 : H ớng dẫn quan sát, nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh về trại và đặt các câu hỏi gợi ý học sinh:
+ Hội trại thờng đợc tổ chức vào dịp nào? ở đâu? + Trại gồm có những phần chính nào?
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại gồm những gì? - Giáo viên tóm tắt và bổ sung:
+ Vào dịp lễ, Tết hay kỳ nghỉ hè, các trờng thờng tổ chức hội trại ở nơi có cảnh đẹp nh sân trờng, công viên, bãi biển ... Hội trại là hình thức sinh hoạt tập thể vui tơi và bổ ích.
+ Các phần chính của trại gồm có:
Cổng trại: Cổng là bộ mặt của trại, có thể đợc tạo bằng nhiều kiểu dáng khác nhau (đối xứng, không đối xứng). Cổng trại gồm có: Cổng, hàng rào đ ợc trang trí bằng chữ, hình vẽ, cờ, hoa ...
Lều trại: Là trung tâm của trại, nơi tổ chức các sinh hoạt chung. Lều trại cũng có nhiều kiểu dáng nh hình chữ nhật, hình tam giác,hình lục giác ... đợc trang trí ở mái, nóc, bên trong và xung quanh cho đẹp.
Khu vực phía ngoài trại cũng đợc bố trí hài hoà, phù hợp với không gian của trại.
+ Vật liệu thờng đợc dùng để dựng trại: tre, nứa, lá, vải, pa nô, giấy màu, hồ sán, dây ...
Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí trại :
- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để học sinh nhận ra cách trang trí. + Trang trí cổng trại:
* Vẽ hình cổng, hàng rào (đối xứng hay không đối xứng). + Vẽ hình trang trí theo ý thích (hình vẽ, chữ, cờ, hoa ...) * Vẽ màu (tơi vui, rực rỡ).
+ Trang trí lều trại:
* Trang trí lều trại theo ý thích (lựa chọn hình trang trí nh hoa, lá, chim, cá, mây trời ... hoặc cảnh sinh hoạt của thiếu nhi nh múa hát, đá bóng ... cho lều trại vui tơi, sinh động).
L u ý : u ý :
- Giáo viên nhắc học sinh không nên chọn quá nhiều hình ảnh trang trí khác nhau mà cần có ý thức lựa chọn để các hình ảnh trên lều trại hài hoà, có nội dung. Khi trang trí cần chú ý tới các mảng hình sao cho có mảng lớn, mảng nhỏ tạo nên nhịp điệu và sự thay đổi hấp dẫn.
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình tham khảo trong Sgk.
Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :
+ Bài tập: Trang trí một cổng trại hoặc lều trại của thiếu nhi theo ý thích. - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập: Tự chọn chủ đề để vẽ cổng trại hoặc lều trại của lớp, trang trí theo ý thích.
- Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ hình và cách trang trí: + Tìm hình dáng chung cho cổng trại hoặc lều trại
+ Cách trang trí: Bố cục, hoạ tiết, màu sắc.