Danh sách học sinh học bồi dỡng môn năng khiếu mĩ thuật

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT TIEU HOC (Trang 36 - 58)

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: A ổ n định tổ chức :

Danh sách học sinh học bồi dỡng môn năng khiếu mĩ thuật

môn năng khiếu mĩ thuật

Năm học 2006 - 2007

TT Họ và tên Năm sinh Lớp Giáo viên Ghi chú

1 Bích Ngọc 10/03/2000 1A Trơng Minh Ngọc 2 Nguyễn Ngọc Mạnh 03/02/2000 1D Trơng Minh Ngọc 3 Nguyễn Ngọc Huy 10/08/1999 2A Trơng Minh Ngọc 4 Đoàn Mạnh Tiến 20/02/1999 2B Trơng Minh Ngọc 5 Lê Thiều Anh 11/01/1999 2B Trơng Minh Ngọc 6 Minh Anh 30/07/1999 2D Trơng Minh Ngọc 7 Lê Thị Thuý 20/01/1998 3A Trơng Minh Ngọc 8 Lê Phơng Thuý 18/02/1998 3B Trơng Minh Ngọc 9 Lê Phơng Anh 02/04/1997 4A Trơng Minh Ngọc 10 Lê Thị Hiền 13/11/1997 4B Trơng Minh Ngọc 11 Đoàn Minh Lê 09/05/1997 4D Trơng Minh Ngọc 12 Nguyễn Thị Giang 06/06/1996 5A Trơng Minh Ngọc 13 Nguyễn Thị Anh 10/10/1996 5B Trơng Minh Ngọc 14 Lê Thị Vân Anh 16/03/1996 5B Trơng Minh Ngọc 15 Lê Thị Hờng 22/06/1996 5C Trơng Minh Ngọc 16 Hoàng Quốc Đạt 06/01/1996 5C Trơng Minh Ngọc 17 Nguyễn Thị Trinh 05/10/1996 5D Trơng Minh Ngọc

Tuần 16: Ngày soạn: 20/11/2006 Bài 16: Vẽ theo mẫu

mẫu vẽ có hai vật mẫu

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc đặc điểm của mẫu

- Biết cách bố cục và vẽ đợc hình có tỷ lệ gần đúng mẫu - Quan tâm, yêu quý mọi vật xung quanh.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV

- Một vài mẫu vẽ có hai vật mẫu - Hình gợi ý cách vẽ

- Một số bài vẽ mẫu có hai vật mẫu của học sinh lớp trớc - Một số tranh tĩnh vật của họa sĩ.

2- Học sinh:

- SGK

- Giấy vẽ hoặc vở thực hành - Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số mẫu vẽ có hai vật mẫu để học sinh quan sát và nhận biết đặc điểm từng vật mẫu.

Hoạt động 1 : H ớng dẫn quan sát, nhận xét:

- Giáo viên giới thiệu mẫu đã chuẩn bị để học sinh quan sát, nhận xét đặc điểm của mẫu. Ví dụ:

+ Sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của một số đồ vật nh chai, lọ, phích, nình đựng nớc ...

* Khác nhau: ở tỷ lệ các bộ phận (to, nhỏ, rộng, hẹp, cao, thấp ...) và các chi tiết: nắp đật, quai xách, tay cầm ...

+ Sự khác nhau về vị trí, tỷ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong một mẫu vẽ:

* Vị trí ở trớc, ở sau

* Kích thớc to nhỏ, cao thấp * Độ đậm nhạt

- Giáo viên gợi ý học sinh quan sát và so sánh tỷ lệ của mẫu vẽ.Ví dụ: Khung hình chung, khung hình riêng; chiều cao, chiều ngang của từng vật mẫu ...

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ :

- Giáo viên giới thiệu hình gợi ý cách vẽ hoặc vẽ lên bảng để hớng dẫn học sinh về cách bố cục bài vẽ trên một tờ giấy.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh cách vẽ:

+ Ước lợng và vẽ khung hình chung của mẫu (bố cục bài vẽ theo chiều dọc hay chiều ngang tờ giấy cho hợp lý).

+ Vẽ khung hình của từng vật mẫu

+ Tìm tỷ lệ các bộ phận: Miệng, cổ, vai, thân ... của cái chai, cái lọ, cái phích, ấm đất, cái bát ...

- Vẽ phác hình bằng các nét thẳng, sau đó vẽ hình chi tiét cho giống mẫu. - Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hay vẽ màu.

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành:

+ Bài tập:

- Vẽ lọ và quả hoặc cái ấm tích và cái bát.

- Giáo viên quan sát lớp và hớng dẫn học sinh:

+ Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi ngời, không vẽ giống nhau. + Vẽ khung hình chung, khung hình của từng vật mẫu.

+ Vẽ phác hình bằng các nét thẳng. + Vẽ hình chi tiết

- Gợi ý học sinh có thể vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ bằng màu.

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ và gợi ý học sinh nhận xét, xếp loại về:

+ Bố cục (cân đối với tờ giấy).

+ Hình vẽ (rõ đặc điểm, tỷ lệ sát với mẫu). + Các độ đậm, nhạt (đậm, đậm vừa, nhạt).

- Giáo viên nhận xét bổ sung, chỉ ra các bài vẽ đẹp và vẽ cha đẹp trớc khi xếp loại.

* Dặn dò:

Tuần 17: Ngày soạn: Bài 17: Thờng thức mĩ thuật

xem tranh du kích tập bắn

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Tiếp xúc, làm quen với tác phẩm Du kích tập bắn và hiểu vài nét nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.

- Nhận xét đợc sơ lợc về hình ảnh và màu sắc trong tranh. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp của bức tranh.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV

- Su tầm tranh Du kích tập bắn trong tuyển tập tranh Việt Nam (NXB Văn hóa - 1975) hoặc trên sách báo (nếu có điều kiện).

- Một số tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung về các đề tài khác.

2- Học sinh:

- SGK

- Su tầm tranh của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung (nếu có).

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

- Giáo viên giới thiệu một số tranh của hoạ sĩ Nguyễn Đỗ Cung để các em nhận biết đợc vẻ đẹp của các bức tranh.

Hoạt động 1 : Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung:

Giáo viên nêu các ý sau:

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung tốt nghiệp khóa V (1929 - 1934) trờng Mĩ thuật Đông Dơng. Ông vừa sáng tác hội họa vừa đam mê tìm hiểu lịch sử mĩ thuật dân tộc.

- Ông tham gia họat động cách mạng rất sớm, là một trong những họa sĩ đầu tiên vẽ chân dung Bác Hồ tại Bắc Bộ Phủ (1946).

- Kháng chiến toàn quốc bùng nổ, họa sĩ đã cùng đoàn quân Nam tiến vào Nam Trung Bộ, kịp thời sáng tác, góp công sức vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc. Bức tranh Du kích tập bắn ra đời trong hoàn cảnh đó.

- Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung còn có nhiều tác phẩm sơn dầu nổi tiếng nh: Cây chuối (1936); cổng thành Huế (1941); học hỏi lẫn nhau (1960); công nhân cơ hội (1962); tan ca, mời chị em đi họp để thi thợ giỏi (1976), ...

- Ông còn là nhà nghiên cứu mĩ thuật uyên bác, có đóng góp lớn trong việc xây dựng Viện bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam và đào tạo đội ngũ họa sĩ, cán bộ nghiên cứu mĩ thuật.

- Với đóng góp to lớn cho nền mĩ thuật hiện đại Việt Nam, năm 1996, ông đợc Nhà nớc tặng Giải thởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật– .

Hoạt động 2: H ớng dẫn xem tranh Du kích tập bắn :

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tìm hiểu nội dung bức tranh: + Hình ảnh chính của bức tranh là gì?

(Bức tranh diễn tả buổi tập bắn của tổ du kích. Năm nhân vật đợc sắp xếp ở trung tâm với những t thế khác nhau rất sinh động: ngời bò, ngời trờn, ngời ngồi nh đang chuẩn bị ném lựu đạn, ngời đứng ngắm dới giao thông hào).

+ Hình ảnh phụ của bức tranh là những hình ảnh nào?

(Phía xa là nhà, cây, núi, bầu trời tạo cho bố cục chặt chẽ, sinh động). + Có những màu chính nào trong tranh?

(Màu vàng của nền đất, màu xanh thẳm của nền trời, màu trắng bạc của mây diẽn ra cái nắng chói chang rực rỡ trên bãi tập và thời tiết nóng nực của miền Nam Trung Bôi; màu sắc có đậm, nhạt rõ ràng).

- Giáo viên kết luận:

+ Đây là một trong những tác phẩm tiêu biểu về đề tài Chiến tranh cách mạng. - Giáo viên nêu một vài câu hỏi để học sinh tập nhận xét các bức tranh khác của họa sĩ. Ví dụ:

+ Cách bố cục: Sắp xếp các hình ảnh chính, phụ. + T thế của các nhân vật

+ Màu sắc trong tranh

Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: + Bài tập:

+ Yêu cầu:

- Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm và cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

* Dặn dò:

- Quan sát các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí (cái khăn, cái thảm, cái khay, ..)

Tuần 18: Ngày soạn: Bài 18: Vẽ trang trí

trang trí hình chữ nhật

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Hiểu đợc sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật và trang trí hình vuông, hình tròn.

- Biết cách trang trí và trang trí đợc hình chữ nhật

- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Một số bài trang trí hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn để so sánh; một số hình ảnh hay một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí; cái khay, tấm thảm, chiếc khăn ...

2- Học sinh:

- SGK

- Một số bài trang trí hình chữ nhật của học sinh lớp trớc (nếu có). - Giấy vẽ hoặc vở thực hành.

- Bút chì, thớc kẻ, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

-

Giáo viên giới thiệu một số bài trang trí hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật và gợi ý để học sinh thấy đợc sự giống và khác nhau của ba dạng bài.

- Giống nhau:

+ Hình mảng chính ở giữa, đợc vẽ to; họa tiế, màu sắc thờng đợc sắp xếp đối xứng qua các trục.

+ Trang trí một số đồ vật dạng hình chữ nhật cũng không khác biệt nhiều so với trang trí hình vuông, hình tròn.

+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm.

- Khác nhau: Do đặc điểm hình dáng của hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật mà trang trí đối xứng qua trục ở các hình này cũng có sự khác biệt. Hình chữ nhật thờng đợc trang trí đối xứng qua một hoặc hai trục; hình vuông thờng đợc trang trí qua một, hai hoặc bốn trục; hình tròn có thể trang trí đối xứng qua một, hai, ba hoặc nhiều trục.

- Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật: Mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình thoi, hình bầu dục (ô van) ... bốn góc có thể là mảng hình vuông hoặc tam giác ... xung quanh có thể là đờng diềm hoặc một số họa tiết phụ...

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách trang trí :

Giáo viên cho học sinh xem hình hớng dẫn cách vẽ trong SGK hay hình giáo viên đã chuẩn bị hoặc vẽ lên bảng kếy hợp với đặt các câu hỏi gợi ý để học sinh thấy đợc cách vẽ. Giáo viên tóm tắt lại các bớc.

- Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy.

- Kẻ trục, tìm và sắp các hình mảng: Có mảng to, mảng nhỏ (H.1a, b) - Dựa vào hình dáng của các mảng, tìm và vẽ họa tiết cho phù hợp (H1.c) - Vẽ màu theo ý thích, có đậm nhạt thay đổi giữa màu nền và màu họa tiết (nên dùng từ 4 – 5 màu; các họa tiết giống nhau vẽ cùng một màu, cùng độ đậm nhạt).

Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :

+ Bài tập: + Yêu cầu:

- Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh: + Kẻ trục

+ Tìm hình mảng: Mảng chính lớn và các mảng phụ nhỏ hơn. Chú ý đến khoảng trống giữa các mảng (học sinh thờng vẽ mảng chính nhỏ và các khoảng trống rộng nên bài trang trí không có trọng tâm, hình mảng rời rạc ...)

+ Tìm họa tiết và vẽ họa tiết vào các mảng đối xứng qua trục

+ Vẽ màu vào các họa tiết và nền; Vẽ màu gọn, đều, có đậm,có nhạt (chú ý đảm bảo tính đối xứng của các họa tiết, các mảng trong hình chữ nhật).

- Giáo viên gợi ý cụ thể hơn với những học sinh còn lúng túng và động viên những học sinh có khả năng để các em tự tin phát huy đợc tính sáng tạo.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Giáo viên cùng học sinh lựa chọn một số bài và gợi ý để học sinh nhận xét, xếp loại:

+ Bài hoàn thành + Bài cha hoàn thành + Bài đẹp, cha đẹp vì sao?

- Giáo viên bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại và động viên chung cả lớp.

* Dặn dò:

Tuần 19: Ngày soạn: Bài 19: Vẽ tranh

đề tài ngày tế, lễ hội và mùa xuân

I- Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Biết cách tìm và sắp xếp hình ảnh chính, phụ trong tranh - Vẽ đợc tranh về ngày tết, lễ hội và màu xuân ở quê hơng. - Thêm yêu quê hơng, đất nớc.

II- Chuẩn bị đồ dùng dạy học:1- Giáo viên: 1- Giáo viên:

- SGK, SGV

- Su tầm một số tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân - Một số bài vẽ của học sinh lớp trớc về đề tài này.

- Tranh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân ở bộ ĐDDH.

2- Học sinh:

- SGK

- Su tầm tranh ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân - Giấy vẽ hoặc vở thực hành

- Bút chì, tẩy, màu vẽ.

III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:A- ổ n định tổ chức : A- ổ n định tổ chức :

- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

B- Dạy bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài:

-

Hoạt động 1 : H ớng dẫn tìm chọn nội dung đề tài:

- Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và mùa xuân để học sinh nhớ lại:

+ Không khí của ngày tết, lễ hội và mùa xuân

+ Những hoạt động trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân

+ Những hình ảnh, màu sắc trong ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

- Gợi ý học sinh kể ngày tết, mùa xuân và những dịp lễ họi ở quê hơng mình.

Hoạt động 2: H ớng dẫn cách vẽ tranh :

- Giáo viên gợi ý học sinh một số nội dung để vẽ tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân.Ví dụ:

+ Cảnh vờn hoa, công viên, chợ hoa ngày tết

+ Chuẩn bị cho ngày tết: Trang trí nhà cửa, gói bánh chng ...

+ Những hoạt động trong dịp tết: Chúc tết ông bà, cha mẹ; đi lễ chùa ... vật, chọi gà, chọi trâu, đua thuyền, hát dân ca...

- Giáo viên cho học sinh nhận xét một số bức tranh để các em nhận ra cách vẽ:

+ Vẽ các hình ảnh chính của ngày tết, lễ hội và mùa xuân.

+ Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh động (nhà cửa, đình chùa, cây cói, cờ hoa ...).

+ Vẽ màu tơi sáng rực rỡ (màu của bài vẽ có đậm, có nhạt). Hoạt động 3: H ớng dẫn thực hành :

+ Bài tập: + Yêu cầu:

ở bài này, yêu cầu chủ yếu với học sinh là vẽ đợc những hình ảnh của

Một phần của tài liệu GIAO AN MI THUAT TIEU HOC (Trang 36 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w