C. III, II, I, IV D III, I, II, IV 3 Dạng vượn người hoá thạch sống cách đây
NHAN TO CHI PHO
1. Yếu tố đóng vai trò chính trong việc giúp con người thoát khỏi tình độ động vật A. biết sử dụng công cụ lao động và lao động.
B. dùng lửa.
D. có hệ thống tín hiệu thứ hai.
2. Câu có nội dung SAI trong các câu sau đây là
A. tay người không chỉ là cơ quan mà còn là sản phẩm của quá trình lao động.
B. lao đông đã làm cho con người thoát khỏi trình độ động vật.
C. quá trình phát sinh loài người bắt đầu từ cuồi kỷ thứ tư thuộc đại Tân Sinh.
D. tiếng nói con nguời dã phát sinh từ nhu cầu trao đổi kinh nghiệm trong quá trình lao động.
3. Việc nghiên cứu sự phát sinh loài người dựa trên những tư liệu của A. cổ sinh vật học.. B. giải phẫu so sánh. C. phôi sinh học. D. tất cả các tư liệu trên. 4. Lao động tập thể trong quá trình phát sinh loài người đã tạo ra tác dụng
A. hoàn thiện đôi tay.
B. giúp phát hiện ra lửa và biết dùng lửa.
C. làm phát sinh tiếng nói và phát triển nhận thức. D. cả ba tác dụng nêu trên.
5. Câu có nội dung sai trong các câu sau đây là
A. tay người vừa là cơ quan, vừa là sản phẩm của lao động. B. lao động tạo cho con người thoát khỏi hoàn cảnh động vật. C. tiếng nói ở người phát sinh từ quá trình lao động.
D. việc chế tạo công cụ lao động đã có từ giai đoạn vượn người. 6. Theo Ăngghen, nhân tố chủ đạo chi phối quá trình phát sinh loài người là
A. sự thay đổi điều kiện địa chất và khí hậu. B. nhân tố sinh học và xã hội.
C. nhân tố sinh học. D. hoạt động lao động.
7. Nhân tố đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người từ vượn người hóa thạch, người tối cổ đến người cổ là
A. nhân tố sinh học. B. nhân tố xã hội. C. nhân tố hóa học. D. nhân tố lao động.
8. Nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người thuộc giai đoạn
A. người hiện đại. B. người cổ.
C. người tối cổ. D. vượn người hóa thạch.
9. Nhân tố chính chi phối quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn người hiện đại A. sự thay đổi địa chất, khí hậu ở thế kỉ thứ ba.
B. lao động, tiếng nói, tư duy.
C. vừa chế tạo, vừa sử dụng công cụ lao động có mục đích. D. quá trình biến dị, giao phối, chọn lọc tự nhiên.
10. Trong quá trình phát sinh loài người nhân tố sinh học đã đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn
A. người hiện đại. B. người vượn.
C. người cổ. D. vượn người hoá thạch.
11. Các nhân tố xã hội đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người từ giai đoạn
A. người hiện đại Crômanhôn. B. người cổ Nêanđectan. C. người tối cổ. D. vượn người hoá thạch.
12. Nhân tố sinh học đóng vai trò chủ đạo trong quá trình phát sinh loài người ở giai đoạn
A. vượn người hoá thạch. B. người cổ. C. người tối cổ. D. người hiện đại. 13. Nhân tố sinh học đã tác động trong quá trình phát sinh loài người là
A. biến dị. B. di truyền.
C. chọn lọc tự nhiên. D. cả A, B, C đều đúng.
14. Trong quá trình phát triển loài người nhân tố lao động đã không phát huy tác dụng vào giai đoạn
A. vượn người hoá thạch. B. người vượn. C. người cổ. D. người hiện đại. 15. Sự phát triển tiếng nói ở người gắn liền với
A. răng nanh kém phát triển. B. trán rộng và thẳng. C. gờ xương mày phát triển. D. lồi cằm rõ.
16. Biến đổi của xương sọ gắn liền với sự hình thành và phát triển của tiếng nói ở người là
A. răng nanh kém phát triển. B. trán rộng và thẳng. C. xương hàm dưới lồi cằm rỏ. D. gờ xương mày phát triển. 17. Biến đổi nào dưới đây của hộp sọ chứng tỏ tiếng nói đã phát triển ?
A. Không có gờ mày. B. Trán rô ̣ng và thẳng. C. Hàm dưới có lồi cằm rõ. D. Xương hàm thanh.
18. Khi chuyển xuống sống trên mặt đất, di chuyển bằng hai chân đã dẫn đến biến đổi nào sau đây về các chi của người ?
A. Ngón chân cái không còn đối diện với các ngón còn lại. B. Ngón chân cái đối diện với các ngón còn lại.
C. Ngón tay cái đối diện với các ngón còn lại. D. Bàn tay và bàn chân có 5 ngón.
19. Dáng đi thẳng đã làm thay đổi quan trọng trên cơ thể người là A.giải phóng hai chi trước khỏi chức năng di chuyển. B. biến đổi hộp sọ, xuất hiện lồi cằm.
C. bàn tay càng hoàn thiện dần. D. bàn chân có dạng vòm.
A. việc chế tạo và sử dụng công cụ lao động. B. nhu cầu trao đổi kinh nghiệm.
C. việc chuyển đời sống trên cây xuống mặt đất. D. việc dùng lửa để nấu chín thức ăn.
21. Dáng đứng thẳng của người được củng cố dưới tác dụng của A. nhu cầu trao đổi kinh nghiệm.
B. nhìn thấy kẻ thù từ xa.
C. viê ̣c chuyển từ đời sống trên cây xuống mặt đất trống trải. D. đời sống tập thể.
22. Hệ quả quan trọng nhất của dáng đi đứng thẳng và có tác dụng quyết định đến quá trình tiến hoá của loài người là
A. thay đổi cấu trúc và hình dáng của cột sống. B. xương chi thẳng.
C. tầm vóc cơ thể cao lớn.
D. hai chi trước giải phóng khỏi chức năng vận chuyển.
23. Đặc điểm nào sau đây của cơ thể người là hệ quả của dáng đi đứng thẳng ? A. Đôi tay tự do.
B. Xương chậu phát triển hơn so với vượn người.
C. Lồng ngực hẹp theo hướng trước – sau so với vượn người. D. Cả ba đặc điểm nêu trên.
24. Hệ quả quan trọng nhất của dáng đi thẳng ở người là
A. biến đổi về hình thái cấu tạo cơ thể (cột sống, lồng ngực, xương chậu, …).
B. tăng số lượng nếp nhăn ở vỏ não. C. hình thành tiếng nói.
D. giải phóng hai tay khỏi chức năng di chuyển.
25. Đặc điểm cơ thể người có đôi tay tự do, cột sống dạng hình chữ S, xương chậu phát triển là hệ quả của
A. lao động tập thể. B. dáng đi khom. C. công việc chế tạo công cụ lao động. D. dáng đi đứng thẳng. 26. Con người thích nghi với điều kiện môi trường chủ yếu
A. lao động sản xuất, cải tạo hoàn cảnh. B. biến đổi hình thái, sinh lí trên cơ thể. C. sự phát triển của lao động và tiếng nói. D. sự hình thành ý thức.
27. Những điều kiện về khí hậu, địa chất tạo ra yếu tố thúc đẩy vượn người phải chuyển từ trên cây xuống sống ở đất xảy ra ở giai đoạn
A. nửa sau kỉ thứ ba thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Phấn trắng thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Tam điệp thuộc đại Trung sinh.
28. Điều kiện đã thúc đẩy vượn người chuyển xuống đất mở đầu cho phát sinh loài người là
A. biển mở rộng trên trái đất.
B. khí hậu lạnh đột ngột và rừng bị thu hẹp C. mưa bão nhiều.
D. có nhiều núi lửa hoạt động.
29. Nguyên nhân chính làm loài người không phát triển thành loài nào khác về mặt sinh học là
A. sự phát triển của hệ thống tín hiệu thứ 2.
B. con người ngày nay đã có cấu trúc hoàn hảo hơn.
C. loài người bằng khả năng của mình có thể thích nghi với mọi điều kiện sinh thái đa dạng và không phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên.
D. tất cả các ý kiến trên.
30. Vì sao loài người sẽ không biến đối thành mô ̣t loài nào khác ?
A. Vì điều kiện tự nhiên hiện nay không giống điều kiê ̣n tự nhiên trong lịch sử.
B. Vì con người không còn phát sinh đột biến.
C. Vì con người không còn chi ̣u tác động của các nhân tố sinh ho ̣c. D. Vì con người có khả năng thích nghi một cách chủ đô ̣ng với mo ̣i điều kiên sinh thái đa da ̣ng, không phụ thuộc vào điều kiê ̣n tự nhiên và cách li đi ̣a lí. 31. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Loài người có nguồn gốc sâu xa từ vượn người ngày nay. B. Loài người và vượn người ngày nay có chung nguồn gốc. C. Vượn người ngày nay là tổ tiên của loài người.
D. Vượn người ngày nay tiến hoá thành loài người.
32. Ngày nay, chọn lọc tự nhiên tác dụng yếu ớt trên cơ thể người vì A. cấu tạo cơ thể người đã đạt đến mức độ hoàn thiện.
B. con người thích nghi với môi trường bằng lao động cải tạo hoàn cảnh. C. con người còn chịu chi phối của các qui luật xã hội.
D. cả A, B, C đều đúng.
33. Khi nói về quá trình phát sinh loài người, phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Vượn người ngày nay là tổ tiên trực tiếp của loài người.
B. Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên trực tiếp của loài người. C. Vượn người ngày nay và người là hai nhánh phát sinh từ một gốc chung.
D. Trong nhóm vượn người ngày nay, tinh tinh có quan hệ họ hàng gần với người nhất.
34. Trong nhóm vượn người ngày nay, loài có quan hệ gần gũi nhất với người là A. tinh tinh. B. đười ươi. C. gôrila. D. vượn.
A. bộ não có kích thước lớn. B. có hệ thống tín hiệu thứ 2. C. đẻ con và nuôi con bằng sữa. D. khả năng biểu lộ tình cảm.