DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ
A. 9900 B 900 C 8100 D 1800.
HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGH
1. Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là A. quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình chọn lọc tự nhiên. B. quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá trình chọn lọc tự nhiên. C. sự thay đổi của điều kiện ngoại cảnh tác động trực tiếp lên cơ thể sinh vật.
D. quá trình đột biến, quá trình giao phối, quá trình chọn lọc tự nhiên và các cơ chế cách li.
2. Xét các yếu tố sau đây: (A)-Phát sinh đột biến; (B)-Phát tán đột biến qua giao phối; (C)-Sự chọn lọc các đột biến có lợi; (D)-Sự cách li sinh sản giữa quần thể biến đổi với quần thể gốc. Những yếu tố tác động trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi ở sinh vật là
A. (A), (B), (D). B. (B), (C), (D). C. (A), (B), (C). D. (C), (D), (A). C. (A), (B), (C). D. (C), (D), (A). 3. Quan điểm tiến hóa hiện đại phân biệt các loại thích nghi là
A. thích nghi cá thể và thích nghi quần thể. B. thích nghi kiểu hình và thích nghi kiểu gen. C. thích nghi sinh sản và thích nghi di truyền. D. thích nghi sinh thái và thích nghi địa lý. 4. Thích nghi kiểu hình còn được gọi là
A. thích nghi sinh thái. B. thích nghi địa lí. C. thích nghi di truyền. D. thích nghi sinh sản. 5. Thường biến được xem là biểu hiện của
A. thích nghi địa lí. B. thích nghi kiểu hình. C. thích nghi kiểu gen. D. thích nghi di truyền. 6. Sự thay đổi hình dạng của lá cây rau mác theo môi trường là
A. thường biến. B. thích nghi kiểu hình. C. loại biến dị không di truyền. D. tất cả đều đúng.
7. Hiện tượng nào sau đây KHÔNG phải là biểu hiện của thích nghi kiểu hình ? A. Sự thay đổi màu da theo nền môi trường của con tắc kè hoa.
B. Cáo Bắc cực có bộ lông trắng về mùa đông. C. Con bọ que có thân và các chi giống cái que.
8. Quan điểm hiện đại về vai trò của thường biến đối với sự tiến hóa của các loài sinh vật
A. không có vai trò gì vì là biến dị không di truyền.
B. có vai trò gián tiếp trong việc cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
C. có vai trò giúp quần thể ổn định lâu dài.
D. có vai trò chủ yếu trong việc cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc, là đô ̣ng lực tiến hóa của vâ ̣t nuôi và các thứ cây trồng.
9. Thí dụ nào sau đây là thích nghi kiểu hình ? A. Con bọ que có thân và chi giống cái que. B. Mô ̣t số cây rụng lá về mùa hè.
C. Con bo ̣ lá có đôi cánh giống lá cây. D. Con sâu đo giống cành cây khô. 10. Thích nghi kiểu gen là
A. khi thay đổi môi trường, thể đột biến có thể thay đổi giá tri ̣ thích nghi của nó.
B. ngoại cảnh thay đổi làm thay đổi tập quán hoạt động ở đô ̣ng vâ ̣t. C. sự phản ứng của của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau.
D. sự hình thành những kiểu gen qui đi ̣nh những tính trạng và tính chất đă ̣c trưng cho từng loài, từng nòi trong loài.
11. Thí dụ nào sau đây là thích nghi kiểu gen ?
A. con tắc kè thay đổi màu sắc theo nền môi trường. B. lá cây rau mác thay đổi theo môi trường.
C. mô ̣t số cây ru ̣ng lá vào mùa hè.
D. bướm Kalima khi đâ ̣u cánh xếp la ̣i giống như lá cây.
12. Mỗi đặc điểm thích nghi kiểu gen trên cơ thể sinh vật được hình thành qua một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của
A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. giao phối, chọn lọc tự nhiên và sự cách ly.
C. đột biến, giao phối và sự cách ly. D. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên và sự cách ly. 13. Ở sâu bọ, màu sắc tự vệ thường biểu hiện bởi
A. màu sắc ngụy trang, màu sắc bắt chước. B. màu sắc ngụy trang, màu sắc báo hiệu. C. màu sắc báo hiệu, màu sắc bắt chước. D. màu sắc báo hiệu, màu sắc tương phản.
14. Trong lịch sử tiến hóa, các loài xuất hiện sau mang nhiều đặc điểm hợp lý hơn các loài xuất hiện trước vì
A. chọn lọc tự nhiên đã đào thải các dạng kém thích nghi chỉ giữ lại những dạng thích nghi nhất.
B. kết quả của vốn gen đa hình, giúp sinh vật dễ dàng thích nghi với điều kiến sống hơn.
C. do sự hợp lý các đặc điểm thích nghi.
D. đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng phát huy tác dụng làm cho các đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.
15. Chọn câu có nội dung đúng là
A. Giống như thường biến, màu sắc ngụy trang xuất hiện ở sâu bọ không di truyền cho thế hệ sau.
B. Đôi cánh giống lá cây của bọ lá là một đặc điểm thích nghi kiểu gen. C. Thích nghi kiểu hình ở cơ thể sinh vật biểu hiện qua đột biến và biến dị tổ hợp.
D. Chọn lọc tự nhiên chỉ dẫn đến thích nghi hình mà không tạo ra thích nghi kiểu gen.
16. Sự hình thành những kiểu gen, quy định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong loài là sự thích nghi
A. sinh thái. B. địa lý. C. kiểu hình. D. lịch sử.
17. Sự hình thành những kiểu gen qui định những tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng nòi trong các loài được gọi là
A. thích nghi kiểu gen. B. thích nghi sinh thái. C. thích nghi kiểu hình. D. cả A, B, C đều đúng.