CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi TN, ĐH, CĐ (Trang 104 - 115)

DI TRUYỀN HỌC NGƯỜ

A. NH3 B C2N2 C N2, O2 D CH4, H2O

CÁC HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ

1. Thuyết tiến hoá cổ điển bao gồm

A. thuyết của Lamac, thuyết của Đacuyn. B. thuyết tiến hoá tổng hợp, thuyết của Lamac. C. thuyết của Đacuyn, thuyết tiến hoá tổng hợp. D. thuyết tiến hoá tổng hợp.

2. Người đầu tiên xây dựng một học thuyết có hệ thống về sự tiến hoá của sinh giới

A. Đacuyn. B. Lamac. C. Kimura. D. Hacđi.

3. Người đầu tiên nêu ra vai trò của ngoại cảnh trong sự tiến hoá của sinh vật là A. Lamac. B. Đacuyn. C. Kimura. D Linnê.

4. Quan điểm tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà là phát triển có kế thừa lịch sử lần đầu tiên được nêu bởi

A. Lamac. B. Đacuyn. C. Kimura. D. Brunô. 5. Nguyên nhân tiến hóa theo Lamac là

A. cho ̣n lọc tự nhiên tác đô ̣ng thông qua đặc tính biến dị và di truyền của sinh vật.

B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoă ̣c thay đổi tập quán hoạt động ở động vật.

C. tích lũy các biến di ̣ có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi của các cơ quan bộ phận tương ứng.

6. Theo Lamac, nguyên nhân tiến hóa của thực vâ ̣t và động vâ ̣t bâ ̣c thấp là A. chúng có khả năng tự biến đổi dưới tác dụng của ngoa ̣i cảnh. B. do thay đổi tập quán hoạt động.

C. do chọn lọc tự nhiên thông qua các đặc tính biến di ̣ và di truyền của sinh vâ ̣t.

D. câu A, B.

7. Theo Lamac, guyên nhân chính làm cho loài biến đổi dần dà liên tục là A. tác động của tập quán sống.

B. ngoại cảnh không đồng nhất và thường xuyên thay đổi. C. yếu tố bên trong cơ thể.

D. tác động của đột biến.

8. Theo Lamac, những biến đổi trên cơ thể sinh vật được phân chia thành A. biến đổi cá thể và biến đổi xác định.

B. biến đổi cá thể và biến đổi do ngoại cảnh. C. biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi xác định.

D. biến đổi do ngoại cảnh và biến đổi do tập quán hoạt động ở động vật. 9. Cơ chế tiến hóa theo Lamac là

A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác du ̣ng của ngoa ̣i cảnh hay tập quán hoạt động.

B. sự tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sư ̣ thay đổi của ngoại cảnh.

D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác du ̣ng của chọn lo ̣c tự nhiên theo con đường phân li tính trạng từ l gốc chung. 10. Theo Lamac sự hình thành các đặc điểm thích nghi là do

A. trên cơ sở biến dị, di truyền và chọn lọc, các dạng kém thích nghi bị đào thải, chỉ còn lại dạng thích nghi nhất.

B. ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năng biến đổi để thích nghi kịp thời do đó không có dạng nào bị đào thải.

C. đặc điểm cấu tạo theo nguyên tắc cân bằng dưới ảnh hưởng ngoại cảnh. D. kết quả của một quá trình lịch sử chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ yếu: đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên.

11. Giải thích nào sau đây là của Lamac về loài huơu cao cổ ? A. Chỉ có biến dị cổ cao mới lấy được thức ăn trên cao.

B. Hươu cao cổ vì có tập quán vươn cổ lên cao để lấy thức ăn nên cổ dài ra.

C. Các biến dị cổ ngắn, cổ vừa bị đào thải, chỉ còn biến dị cổ cao. D. Biến dị cổ cao là thích nghi với thức ăn trên cao.

12. Theo Lamac, loài mới được hình thành như thế nào ?

A. sự di truyền các đă ̣c tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán hoạt đô ̣ng.

B. sự tích lũy các biến di ̣ có lợi, đào thải các biến di ̣ có hại dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.

C. loài mới hình thành từ từ qua nhiều da ̣ng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính tra ̣ng từ 1 gốc chung. 13. Theo Lamac, tiến hóa là

A. sự biến đổi của các loài dưới ảnh hưởng trực tiếp của ngoại cảnh. B. sự thích nghi hợp lí của sinh vật sau khi đã đào thải các dạng kém thích nghi.

C. kết quả của quá trình chon lọc tự nhiên thông qua đặc tính biến di ̣ và di truyền.

D. sự phát triển có kế thừa li ̣ch sử, theo hướng ngày càng hoàn thiê ̣n, từ đơn giản đến phức tạp dưới tác dụng và tập quán hoa ̣t đô ̣ng của đô ̣ng vật.

14. Theo quan điểm của Lamac, tiến hoá không đơn thuần là sự biến đổi mà còn là sự … có tính kế thừa lịch sử. Từ điền đúng vào chỗ trống của câu hỏi trên là

A. phân hoá. B. phát triển. C. liên tục. D. di truyền. 15. Theo Lamac hướng tiến hoá cơ bản của sinh vật là

A. thích nghi ngày càng hoàn thiện.

B. chủng loại ngày càng phong phú, đa dạng.

C. nâng dần tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. D. cả A, B, C đều đúng.

16. Đóng góp quan trọng nhất của học thuyết Lamac là

A. giải thích được sự đa dạng của sinh giới bằng thuyết biến hình.

B. lần đầu tiên giải thích được sự tiến hoá của sinh giới một cách hợp lí thông qua vai trò của chọn lọc tự nhiên, di truyền và biến dị.

C. chứng minh sinh giới là kết quả của một quá trình phát triển liên tục từ đơn giản đến phức tạp.

D. bác bỏ vai trò của thượng đế trong việc sáng tạo ra các loài sinh vật. 17. Điểm nào sau đây là quan niệm đúng Lamac ?

A. Mọi sinh vật đều kịp thời thích nghi trước hoàn cảnh sống. B. Biến đổi do ngoại cảnh luôn di truyền.

C. Ngoại cảnh là nhân tố dẫn đến sự biến đổi ở sinh vật. D. Mọi sinh vật có phản ứng giống nhau trước ngoại cảnh. 18. Luận điểm nào sau đây của Lamác là đúng đắn ?

A. Biến đổi trên cơ thể động vật do tập quán sống thì di truyền được. B. Sinh vật luôn biến đổi để phù hợp với sự thay đổi của ngoại cảnh. C. Nâng cao dần cấp độ tổ chức của cơ thể là biểu hiện của tiến hoá. D. Hươu cao cổ có cổ dài là do ăn lá cây ở trên cao qua thời gian dài. 19. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về Lamac ?

A. Người đầu tiên xây dựng thuyết tiến hoá tổng hợp. B. Tác giả của lý thuyết về chọn lọc tự nhiên.

C. Người đầu tiên đề cập vai trò của ngoại cảnh trong tiến hoá sinh giới. D. Cả A, B, C đều đúng.

20. Điểm CHƯA đúng trong quan niệm của Lamac là A. những biến đổi do ngoại cảnh đều di truyền.

B. mọi sinh vật đều nhất loạt phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện ngoại cảnh.

C. mọi sinh vật đều thích nghi kịp thời và không bị đào thải do kém thích nghi.

D. tất cả đều đúng.

21. Lí do nào sau đây là ha ̣n chế của Lamac ?

A. Chưa phân biệt được biến dị di truyền và biến di ̣ không di truyền. B. Chưa hiểu được nguyên nhân phát sinh biến di ̣ và cơ chế di truyền biến dị.

C. Chưa hiểu rõ cơ chế tác dụng của ngoại cảnh và chon lo ̣c tự nhiên. D. Câu A, B, C.

22. Nội dung KHÔNG phải quan niệm của Lamac là

A. Biến dị ở sinh vật bao gồm loại xác đinh và loại không xác định. B. Ngoại cảnh thay đổi chậm chạp nên sinh vật luôn thích nghi kịp thời. C. Trong lịch sử sinh giới, không có loài bị đào thải do kém thích nghi. D. Những biến đổi do ngoại cảnh hay do tập quán hoạt động ở sinh vật đều di truyền.

23. Người đầu tiên đưa ra khái niệm về biến dị cá thể là

A. Lamac. B. Menđen. C. Đacuyn. D. Xanh Hile. 24. Thuật ngữ lần đầu tiên được Đacuyn nêu ra là

A. Tiến hoá. B. Hướng tiến hoá.

C. Biến dị cá thể. D. Sự thích nghi của sinh vật. 25. Các loại biến dị theo quan niệm của Đacuyn là

A. biến dị tổ hợp và đột biến. B. biến dị cá thể và biến dị xác định.

C. biến dị do tập quán và biến dị do ngoại cảnh. D. biến dị không di truyền và biến dị do ngoại cảnh.

26. Theo Đacuyn, thì biến dị cá thể A. xảy ra theo hướng xác định.

B. không phải là nguồn nguyên liệu của quá trình chọn giống. C. không phải là nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hóa.

D. là những đặc điểm sai khác giữa các cá thể cùng loài phát sinh trong quá trính sinh sản.

27. Theo Đacuyn, đặc điểm của biến dị cá thể là A. xảy ra theo một hướng xác định.

B. xuất hiện tương ứng với điều kiện của môi trường. C. mang tính riêng lẻ ở từng cá thể.

D. không di truyền được.

28. Điều nào đúng khi nói về biến dị cá thể ?

A. Biến dị xảy ra đồng loạt trên các cá thể cùng loài. B. Biến dị không di truyền.

C. Là nguồn nguyên liệu của tiến hoá và chọn giống. D. Xuất hiện do tập quán hoạt động ở động vật. 29. Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị cá thể là

A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. tác động của môi trường sống. D. sinh sản.

30. Theo Đacuyn, nguyên nhân dẫn đến biến dị xác định là A. yếu tố bên trong cơ thể sinh vật.

B. ngoại cảnh và cảnh tập quán hoạt động ở động vật. C. bản năng sinh tồn của sinh vật.

D. cả A, B, C đều đúng .

31. Theo Đacuyn nguồn nguyên liệu của quá trình tiến hoá là A. biến dị xác định. B. biến dị cá thể. C. biến dị do tập quán hoạt động. D. thường biến.

32. Theo quan điểm của di truyền học hiện đại thì loại biến dị xác định mà Đacuyn đã nêu ra trước đây gọi là

A. thường biến. B. đột biến của cấu trúc NST. C. đột biến số lượng NST. D. đột biến gen.

33. Theo Đacuyn chọn lọc nhân tạo bắt đầu từ khi A. sự sống xuất hiện.

B. loài người xuất hiện.

C. loài người bắt đầu biết trồng trọt, chăn nuôi. D. khoa học chọn giống được hình thành. 34. Động lực của chọn lọc nhân tạo là

A. nhu cầu thị hiếu nhiều mặt của con người. B. bản năng sinh tồn vật nuôi và cây trồng. C. sự đào thải các biến dị không có lợi. D. sự tích lũy các biến dị có lợi.

35. Nội dung của chọn lọc nhân ta ̣o là

A. hình thành nòi mới, thứ mới trong phạm vi 1 loài. B. hình thành loài mới từ 1 loài ban đầu.

C. gồm 2 mă ̣t song song vừa giữ lại những biến dị có lợi cho con người, vừa đào thải những biến dị không có lợi cho con người.

D. gồm 2 mặt song song vừa tích lũy những biến có lợi cho sinh vâ ̣t, vừa đào thải những biến không có lợi cho sinh vâ ̣t.

36. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra

A. các loài mới. B. các chi mới.

C. các họ, bộ mới. D. các thứ mới, nòi mới. 37. Vai trò của chọn lọc nhân tạo là

A. hình thành nòi mới, thứ mới. B. hình thành loài mới.

C. đô ̣ng lực tiến hóa của sinh giới.

D. đô ̣ng lực tiến hóa của vật nuôi và các thứ cây trồng.

38. Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vât nuôi và cây trồng là

A. chọn lọc tự nhiên. B. chọn lọc nhân tạo. C. sự thích nghi với môi trường. D. phân ly tính trạng. 39. Theo Đacuyn, nguyên nhân của tiến hóa là

A. chọn loc tự nhiên tác động thông qua đă ̣c tính biến di ̣ và di truyền của sinh vâ ̣t.

B. ngoại cảnh thay đổi qua không gian và thời gian hoặc thay đổi tâ ̣p quán hoa ̣t động ở đô ̣ng vật

C. Tích lũy các biến dị có lơi, đào thải các biến di ̣ có ha ̣i dưới tác dụng của ngoại cảnh.

D. do biến đổi qua trung gian của hệ thần kinh dẫn đến sự biến đổi cua các cơ quan bộ phâ ̣n tương ứng.

40. Theo Đacuyn, nhân tố chính dẫn đến sự tạo ra các loài sinh vật mới trong tự nhiên là

A. chọn lọc nhân tạo. B. chọn lọc tự nhiên. C. sự thay đổi của các điều kiện sống. D. biến dị cá thể. 41. Theo Đacuyn, nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá là

A. những biến đổi đồng loạt tương ứng với điều kiện ngoại cảnh. B. những biến đổi do tác động của tập quán hoạt động ở động vật.

C. các biến dị phát sinh trong quá trình sinh sản theo những hướng không xác định ở từng cá thể riêng lẻ.

D. câu A, B và C đều đúng.

42. Theo Đacuyn, đối tựơng tác động của chọn lọc tự nhiên là

A. cá thể. B. quần thể. C. quần xã. D. hệ sinh thái. 43. Theo Đacuyn, động lực của chọn lọc tự nhiên là

A. các tác nhân của điều kiện sống trong tự nhiên. B. đấu tranh sinh tồn của sinh vâ ̣t.

C. sự đào thải các biến dị không có lợi. D. sự tích lũy các biến dị có lợi.

44. Theo Đacuyn, nội dung của chọn lọc tự nhiên là

A. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người, đào thải biến dị có hại cho con người.

B. tích luỹ biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải biến dị có hại cho con người.

C. tích luỹ biến dị có lợi cho con người, đào thải biến dị có hại cho sinh vật.

D. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật, đào thải những biến dị có hại cho sinh vật.

45. Theo Đacuyn, cơ sở của chọn lọc tự nhiên là A. khả năng thích nghi đặc biệt của sinh vật. B. tính biến dị và tính di truyền của sinh vật.

C. sự tích lũy các biến dị có lợi của sinh vật và đào thải các biến dị có hại của sinh vật.

D. đấu tranh sinh tồn hiểu theo nghĩa rộng. 46. Cơ chế tiến hóa theo Đacuyn là

A. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoa ̣i cảnh hay tập quán hoa ̣t động.

B. sự tích lũy các biến di ̣ có lợi, đào thải các biến di ̣ có ha ̣i dưới tác dụng của cho ̣n lọc tự nhiên.

C. loài mới hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoại cảnh.

D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian dưới tác du ̣ng của chọn lọc tự nhiên theo con đường phân li tính tra ̣ng từ mô ̣t gốc chung. 47. Theo Đacuyn, thực chất của chọn lọc tự nhiên là

A. sự phân hóa khả năng biến dị của các cá thể trong loài. B. sự phân hóa khả năng sinh sản giữa các cá thể trong loài. C. sự phân hóa khả năng sống sót giữa các cá thể trong loài.

D. sự phân hóa khả năng phản ứng trước môi trường của các cá thể trong quần thể.

48. Theo Đacuyn, sự hình thành các đặc điểm thích nghi là A. tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có ha ̣i.

B. biến di ̣ phát sinh vô hướng và sự thích nghi hợp lí đa ̣t được thông qua sự đào thải da ̣ng kém thích nghi.

C. ngoại cảnh thay đổi chậm, sinh vật có khả năng phản ứng phù hợp nên không bi ̣ đào thải.

D. loài mới được hình thành từ từ qua nhiều dạng trung gian tương ứng với sự thay đổi của ngoa ̣i cảnh.

49. Theo Đacuyn, nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi là

A. biến dị cá thể và quá trình giao phối. B. đột biến, giao phối, chọn lọc tự nhiên. C. phân ly tính trạng.

D. chọn lọc tự nhiên tác động thông qua hai đặc tính là biến dị và di

Một phần của tài liệu 1300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi TN, ĐH, CĐ (Trang 104 - 115)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w