THỰC HÀN H: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN & HIỆU ĐIỆN THẾ NỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 CẢ NĂM (Trang 73 - 75)

II. Trả lời bài tập:

THỰC HÀN H: ĐO CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN & HIỆU ĐIỆN THẾ NỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

HIỆU ĐIỆN THẾ NỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

I. MỤC TIÊU :

_ Biết mắc song song hai bĩng đèn

_ Thực hành đo và phát hiện được quy luật về hiệu điện thế và cường độ dịng điện trong mạch điện mắc song song 2 bĩng đèn.

_ Hứng thú học tập bộ mơn, cĩ ý thức thu thập thơng tin trong thực tế đời sống.

II. CHUẨN BỊ :

_ 1 nguồn điện 2 pin (1.5v), 2 bĩng đèn cùng loại như nhau, 1 vơn kế, 1 ampe kế cĩ GHD phù hợp, 1 cơng tắc, dây dẫn cĩ vỏ bọc cách điện, mỗi học sinh chuẩn bị 1 mẫu báo cáo đã cho cuối bài.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :Thờ Thờ

i gian

NỘI DUNG GHI BÀI TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

7’ * Hoạt động 1 :

_ Giáo viên trả lại bài báo cáo trước, nhận xét và đánh giá chung.

_ Giáo viên yêu cầu học sinh cho biết GHD và DCNN của Ampe kế và Vơn kế của nhĩm _ Bài hơm nay ta tiếp tục tìm về hiệu điện thế và cường độ dịng điện mạch song song

_ Học sinh theo dõiù lắng nghe phần nhận xét, đánh giá của giáo viên

10’ I. Mắc song song 2 bĩng đèn :

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu và mắc mạch điện song song 2 bĩng đèn.

_ Giáo viên cho học sinh quan sát mạch điện h28.1a trong SGK và mạch điện cụ thể rồi đặt câu hỏi: hai điểm nào là hai điểm nối chung của 2 bĩng đèn? _ Giáo viên thơng báo về: mạch chính, mạch rẽ và yêu cầu học sinh chỉ cụ thể trên mạch điện thực tế.

_ Học sinh quan sát và trả lời cho giáo viên.

_ Học sinh mắc mạch điện theo nhĩm→ giáo viên kiểm tra→ đĩng cơng tắc

→ quan sát độ sáng của đèn

_ Giáo viên yêu cầu học sinh mắc mạch điện h28.1a

_ Giáo viên kiểm tra→ yêu cầu các nhĩm đĩng cơng tắc, quan sát độ sáng bĩng đèn

_ Yêu cầu học sinh tháo 1 bĩng đèn→đĩng cơng tắc→quan sát độ sáng của đèn cịn lại→nhận xét→ điểm khác nhau giữa mạch nối tiếp và song song? _ Mạch điện lớp là nối tiếp hay song song? Vì sao?

_ Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên

8’ II. Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song :

* Hoạt động 3 : Đo hiệu điện thế với đoạn mạch mắc song song.

_Yêu cầu học sinh mắc Vơn kế vào mạch→ghi kết quả vào mẫu báo cáo

_ Giáo viên kiểm tra cách mắc Vơn kế của các nhĩm→mắc đúng chốt, kim đứng yên mới đọc kết quả.

_ Yêu cầu đại diện các nhĩm đọc kết quả→ nhận xét→ bổ sung.

_ Giáo viên chốt lại nhận xét đúng phân tích nguyên nhân sai số.

_ Học sinh hoạt động theo nhĩm theo yêu cầu của giáo viên.

_ Học sinh thảo luận→ rút ra nhận xét: hiệu điện thế bằng nhau

12’ III. Đo cường độ dịng điện đối với đoạn mạch mắc song song :

* Hoạt động 4 : Đo cường độ dịng điện đối với mạch điện song song.

_ Muốn đo cường độ dịng điện ta phải dùng dụng cụ gì? Mắc thế nào?

_ Yêu cầu học sinh kiểm tra lại mạch điện và đĩng cơng tắc để đo cường độ dịng điện qua đèn 1

_ Tiếp tục mắc Ampe kế đo I2, I → yêu cầu học sinh hồn thành nhận xét ở cuối bảng 2

_ Học sinh mắc Ampe kế đo

1I , I2, I và ghi kết quả bảng I , I2, I và ghi kết quả bảng 2 _ Thảo luận nhĩm hồn thành nhận xét. _ Đại diện nhĩm đọc kết quả bảng 2 và nhận xét của nhĩm mình, nhận xét nhĩm khác. 7’ * Hoạt động 5 :

28.1 SGK, yêu cầu học sinh chỉ ra 2 điểm chung nếu 2 đèn mắc //

_ Hướng dẫn học sinh thảo luận → sửa sai.

_ Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm của hiệu điện thế và cường độ dịng điện mạch mắc // _ Cách mắc Ampe kế và Vơn kế

bài tập 28.1

_ 1, 2 học sinh sửa bài, các học sinh khác nhận xét. _ Học sinh hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của giáo viên

_ Nộp báo cáo thực hành

1’ * Hướng dẫn về nhà :

_ Làm bài tập 28.1→28.5

_Xem bài an tồn khi sử dụng điện

Một phần của tài liệu VẬT LÝ 7 CẢ NĂM (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w