III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định lớ p:
5’ 2. Kiểm tra :
_ Các nguồn âm cĩ đặc điểm gì giống nhau? Bài tập 10.3
_ Bài tập 10.4 _ 10.5
5’ 3. Bài mới :* Hoạt động 1 : Tình huống học tập
Tại sao với 1 dây đàn nhưng cây đàn bầu cĩ lúc tạo được các âm thanh thốt, cĩ lúc lại tạo ra các âm trầm lắng.
10’ I. Dao động nhanh chậm _ Tần số :
_ Số dao động trong 1 giây gọi là tần số.
_ Đơn vị tần số là Hez (Hz)
_ Dao động càng nhanh, tần số dao động càng lớn.
* Hoạt động 2 : Quan sát dao động nhanh chậm.
Nghiên cứu khái niệm tần số _ Giáo viên nghiên cứu bố trí TN h11.1
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh cách xác định 1 dao động→ đếm số dao động trong 10s→số dao động trong 1s : Tần số _ Yêu cầu học sinh kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng rồi đếm số dao động của 2 con lắc trong 10s với cùng gĩc lệch như nhau
_ Học sinh lắng nghe phần hướng dẫn của giáo viên
_ Học sinh đếm số dao động của 2 con lắc trong 10s→ kết quả vào bảng SGK hàng 31
→ yêu cầu học sinh đọc dịng thơng báo SGK → tần số
_ Tần số dao động của con lắc a, b là bao nhiêu? Gọi 1→2 học sinh đọc phần nhận xét→ Giáo viên chốt lại cho đúng.
_ Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
15’ III. Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) : _ Âm phát ra càng cao (bổng) khi tần số dao động càng lớn. _ Âm phát ra càng thấp (trầm) khi tần số dao động càng nhỏ. * Hoạt động 3 :
_ Giáo viên cho học sinh làm TN2
_ Yêu cầu học sinh làm TN h11.3
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh thay đổi vận tốc đĩa nhựa.
_ Yêu cầu mỗi học sinh làm 3 lần → cá nhân học sinh làm thành C4
_ Hướng dẫn học sinh giữ chặt 1 đầu lá thép trên mặt bàn→ làm TN→ quan sát hiện tượng. _ Từ kết quả TN 1, 2, 3 → hồn thành phần kết luận. _ Gọi 3 học sinh đọc phần kết luận. _ TN2: học sinh làm TN theo nhĩm, các học sinh khác chú ý lắng nghe→ phân biệt khi đĩa quay nhanh, quay chậm→ C4 _ TN3: cho học sinh làm TN2 /SGK, mỗi nhĩm chuẩn bị dụng cụ làm TN theo hướng dẫn của giáo viên. _ Mỗi nhĩm làm TN 1 lần
→ quan sát→ nhận xét→ rút ra kết luận.
* Hoạt động 4 : Vận dụng _ Yêu cầu học sinh trả lời C5, C6 _ C7 hướng dẫn về nhà.
_ C5 hoạt động cá nhân _ C6 hoạt động theo nhĩm
3’ 4. Củng cố :
_ Âm cao hay thấp phụ thuộc yếu tố nào? _ Tần số là gì? So sánh âm phát ra của các dây đàn? _ Bài tập 11.1 2’ 5. Hướng dẫn về nhà : _ Học bài theo SGK _ Làm bài tập 11.2→11.4
Tuần: 13 Tiết: 13
Ngày soạn: 25/11/2007 ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU :
_ Nêu được mối liên hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. _ Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
II. CHUẨN BỊ :
_ Đối với mỗi nhĩm học sinh : 1 thước đàn hồi hoặc 1 lá thép mỏng dài 20→30cm được vít vào hơng gỗ rổng, 1 cái trống và dùi gõ, 1 con lắc
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
7’ 2. Kiểm tra :
_ Tần số là gì? Đơn vị tần số? Âm cao (thấp) phụ thuộc như thế nào vào tần số?
_ Sửa bài tập 11.1; 11.2; 11.4
_ Hai học sinh lên bảng trả bài và sửa bài tập.
_ Các học sinh khác chú ý theo dõi→ nhận xét. 3’ 3. Bài mới :* Hoạt động 1 : Tổ chức tình
huống học tập.
Tại sao cĩ thể nĩi to? Nĩi nhỏ? Vì sao nĩi to thường bị đau cổ?
_ Học sinh suy nghĩ và trả lời.
10’ I. Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động :
_ Độ lệch lớn nhất của vật dao động so với vị trí cân bằng của nĩ được gọi là biên độ dao động.
_ Biên độ dao động càng lớn âm càng to.
* Hoạt động 2 : Âm to, âm nhỏ, biên độ dao động.
_ Yêu cầu học sinh đọc TN1 SGK _ Giáo viên kiểm tra học sinh: + TN gồm dụng cụ gì?
+ Tiến hành TN như thế nào? _ Yêu cầu học sinh hồn thành bảng 1.
_ Hướng dẫn học sinh thảo luận kết quả bảng 1→ ghi vào vở. _ Yêu cầu học sinh nêu các phương án TN khác → thơng báo về biên độ dao động.
→ Yêu cầu học sinh hồn thành C2.
*TN1
_ Cá nhân học sinh nghiên cứu SGK
_ Mỗi học sinh tham gia TN → quan sát → hồn thành bảng 1.
_ Học sinh nêu các phương án khác.
_ Nêu quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của
→ Nêu phương án kiểm tra nhận xét trên.
→ Giáo viên sửa chữa→ yêu cầu học sinh làm TN kiểm chứng. _ Biên độ cĩ liên quan gì với dao động?
_ Yêu cầu học sinh hồn thành C3 → tự trả lời phân kết luận.
âm.
* TN2
Học sinh bố trí TN theo nhĩm → quan sát → nhận xét → hồn thành C3 _ Học sinh tự điền vào chỗ trống→ Thảo luận lớp→ ghi kết quả đúng vào vở. 10’ II. Độ to của 1 số âm :
_ Độ to của âm được đo bằng đơn vị đề xi ben _ Kí hiệu : dB
* Hoạt động 3 : Tìm hiểu độ to của 1 số âm.
_ Yêu cầu học sinh trả lời : Đơn vị đo độ to của 1 số âm. _ Giới thiệu độ to của 1 số âm + Tiếng sét gấp mấy lần tiếng ồn
+ Độ to là bao nhiêu thì đau tai?
_ Học sinh đọc SGK và ghi vào ơ _ Độ to của âm > 130 dB → đau nhức tai _ Tự trả lời C4, C5, C6 10’ * Hoạt động 4 : Vận dụng
_ Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân câu C4, C5, C6
_ Giải thích câu “mở đài to đến thủng màn loa?”
_ Học sinh thảo luận câu hỏi → trả lời.
3’ 4. Củng cố :
_ Ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân.
_ Độ to, nhỏ phụ thuộc như thế nào vào nguồn âm? Đơn vị đo độ to?
_ Bài tập 12.1 ; 12.2
3’ 5. Hướng dẫn về nhà :
_ Học bài
Tuần: 14 Tiết: 14
Ngày soạn: 02/12/2007 MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM
I. MỤC TIÊU :
_ Kể được 1 số mơi trường truyền âm được và khơng truyền âm được. _ Nêu 1 số ví dụ về sự truyền âm trong chất rắn, lỏng, khí.
II. CHUẨN BỊ :
_ Đối với cả lớp : 2 trống da, 1 que gỗ, 2 giá đở, 1 bình to đựng đầy nước, 2 bình nhỏ cĩ nắp đậy chứa được 1 nguồn âm.
_ Tranh vẽ 13.4
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG NỘI DUNG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :2. Kiểm tra : 2. Kiểm tra :
_ Độ to phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào? Đơn vị ? Bài tập 12.3 _ Giải bài tập12.4 ; 12.5
5’ 3. Bài mới :* Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập.
_ Vì sao áp tai xuống đất thì nghe được tiếng động ở xa, cịn ngồi thì khơng nghe được?
5’
5’
I.Mơi trường truyền âm :
_ Âm cĩ thể truyền qua
mơi trường rắn, lỏng, khí _ Âm khơng thay đổi khi truyền qua chân khơng.
* Hoạt động 2 :
_ Yêu cầu học sinh chuẩn bị nghiên cứu TN1 SGK → chuẩn bị TN
_ Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành TN h13.1 (chú ý 2 tâm của trống song song với giá…) _ Giáo viên gõ mạnh 1 tiếng vào mặt trống→ học sinh quan sát→ tiến hành TN→ nhận xét và suy nghĩ, thảo luận trả lời C1, C2.
_ Giáo viên thống nhất câu trả lời và nĩi thêm mặt trống thứ 2 đĩng vai trị giống như màng nhỉ ở lổ tai người.
_ Yêu cầu học sinh đọc phần hướng dẫn SGK.
* TN1 : Chất khí
_ Học sinh hoạt động theo nhĩm, thí nghiệm quan sát và trả lời C1, C2.
_ Các nhĩm cịn lại nhận xét.
* TN2 : chất rắn
_ Học sinh hoạt động theo nhĩm và luân phiên thay
5’
5’
5’
_ Ở vị trí càng xa nguồn âm thì âm càng nhỏ