Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy Học Hoạt động 1: ổn định tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 51 - 56)

Hoạt động 1: ổn định tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài

GV ghi đề bài lên bảng rồi yêu cầu HS làm bài

Đề bài: Nếu đợc chứng kiến cảnh lão Hạc kể chuyện bán chó với ông giáo trong truyện ngắn

của Nam Cao thì em sẽ ghi lại câu chuyện đó nh thế nào.

Hoạt động 4: HS làm bài trong 2 tiết GV thu bài chấm

Bài 9,10

Tiết 37: nói quá

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc nói quá là biện pháp tu từ phóng đại, mức độ qui mô, tính chất của sự vật sự việc

- Nắm đợc tác dụng của nói quá trong văn chơng và trong cuộc sống thờng ngày

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu nói qua và tác dụng của nói quá

GV cho HS tìm hiểu ví dụ

Ch?Tìm hiểu nghĩa của - Cha nằm đã sáng: đêm rất ngắn những phần in nghiêng - Cha cời đã tối: Ngày rrát ngắn

trong ví dụ? - Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày: mồ hôi ớt đẫm Ch?So với phần nghĩa cách

diễn đạt này có nói - so với thực tế đã phóng đại lên, nói quá lên quá lên sự thật không?

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 52 Trang 52

gian lại không nói đúng nghĩa thực mà lại dùng cách nói quá lên nh vậy?

Ch?Từ ví dụ trên em hãy - HS trả lời rút ra phần ghi nhớ trong SGK cho biết nói quá là gì?

Nói quá có tác dụnggì?

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS luyện tập

GV hớng dẫn HS luyện tập bài tập trong SGK Bài tập 1: a, Sỏi đã cũng thành cơm

b, Đi lên đến tận trời c, Thét ra lửa

Bài tập 2: a, Chó đá gà ăn sỏi b, Bầm gan tím ruột c, Ruột để ngoài da d, Nở từng khúc ruột đ, Vắt chân lên cổ

Bài tập 3: Học sinh đặt câu GV nhận xét cho điểm Bài tập 4,5,6: Học sinh tự làm GV nhận xét cho điểm.

Tiết 38 : ôn tập truyện kí

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS củng cố , hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí hiện đại Việt nam ở lớp 8

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS lập bảng thống kê các văn bản truyện kí Việt Nam đã đợc học

Tên văn bản tác giả Thể loại Phơng thức biểu đạt

Nội dung chủ yếu Đặc sấc nghệ thuật

Tôi đi học Thanh Tịnh (1911- 1988) Truyện ngắn Tự sự xen miêu tả biểu cảm Những kỉ niệm trong sáng ấm áp của tuổi học trò lần đầu tiên đến trờng Biện pháp so sánh độc đáo, qua con mắt ngây thơ hồn nhiên bỡ ngỡ của chú bé lần đầu tiên đến trờng Trong lòng mẹ Hồi kí ( trích) Tự sự xen miêu tả biểu

Tình cảm thơng yêu không có gì có thể xâm phạm và

Giàu chất biểu cảm , diễn tả tình cảm mãnh liệt của

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 53 Trang 53 Nguyên Hồng (1918- 1982)

cảm niềm sung sớng cực điểm khi ở trong lòng mẹ em bé khát khao tình mẹ Hình ảnh so sánh rất độc đáo Tức nớc vỡ bờ Tiểu thuyết (trích) Tự sự có miêu tả Vạch trần bộ mặt của bọn tay sai chế độ thực dân phong kiến bất nhân ca ngợi sức mạnh phản kháng của ngời nông dân

Khắc hoạ nhân vật sinh động thông qua cử chỉ hành động, diễn biến tâm lí tinh tế và hợp lí Lão Hạc Nam Cao (1915- 1951) Truyện ngắn ( trích ) Tự sự xen miêu tả biểu cảm Số phận đau khổ bế tắc của ngời nông dân và phẩm chất tốt đẹp của họ

Kể chuyện linh hoạt, khai thác tốt chiều sâu của nhân vật, kết thúc bất ngờ

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS so sánh điểm giống và khác nhau về nôi dung và hình thức

nghệ thuật của bài 2, 3,4 Tên văn bản tác giả Thể loại Phơng thức biểu đạt

Nội dung chủ yếu Đặc sấc nghệ thuật

Trong lòng mẹ

Hồi kí Tự sự xen trữ tình

Nỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thơng mẹ của chú bé

Văn hồi kí chân thực trữ tình tha thiết Tức nớc vỡ bờ Tiểu thuyết Tự sự Phê phán chế độ tàn ác, bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng của ng- ời phụ nữ nông thôn

Khắc hoạ nhân vật và miêu tả hiện thực một cách sinh động Lão Hạc Truyện ngắn Tự sự xen trữ tình Số phận bị thảm của ngờinông dân cùng khổ và nhân phẩm cao đẹp của họ

Nhân vật đợc đào sâu tâm lí , cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt, vừa chân thực vừa đậm triết lí và trữ tình

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi 3 trong SGK

HS tự trình bày ý kiến cá nhân GV cần tôn trọng ý kiến của HS

Tiết 39 : Thông tin về ngày trái đất năm 2000

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS thấy đợc những tác hại , mặt trái việc sử dụng bao bì ni lông, tự mình hạn chế sử dụng bao bì ni lông và vận động mọi ngời cùng thực hiện khi có điều kiện.

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 54 Trang 54

- Thấy đợc tính thuyết phục trong cách thuyết minh về tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông cũng nh kiến nghị mà văn bản đề xuất

- Từ việc sử dụng bao bì ni lông, có những suy nghĩ tích cực về các việc tơng tự trong vấn đề xử lí rác thải sinh hoạt , một vấn đề vào loại khó giải quyết nhất trong nhiệm vụ bảo vệ môi trờng.

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu chung văn bản

GV hớng dẫn HS đọc văn bản: hai HS đọc văn bản

GV hớng dẫn HS tìm hiểu một số chú thích trong SGK : Phân huỷ, Đi-ô-xin , miến dịch, giảm thiểu .…

GV hớng dẫn HS tìm hiểu bố cục văn bản Ch?Văn bản có bố cục - Bố cục ba phần:

nh thế nào? + Từ đầu đến “một ngày không sử dụng bao bì ni lông” : Nguyên nhân về sự ra đời của bản thông điệp Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000

+ Tiếp đến “ô nhiễm nghiêm trọngđối với môi trờng”: Phân tích tác hại của việc sử dụng bao bì ni lông và một số giải pháp cho vấn đề sử dụng bao bì ni lông

+ Đoạn còn lại: Lời kêu gọi mọi ngời quan tâm đến trái đất hơn Hoạt động 2: Hớng dẫn HS phân tích văn bản

Ch? Ngày trái đất đợc - Nhằm bảo vệ môi trờng khởi xớng nhằm mục

đích gì?

Ch? Vì sao có nhiều - Có nhiều nớc tham gia (141nớc), chủ đề của ngày trái đất năm nớc tham gia? Chủ đề 2000 là “Một ngày không sử dụng bao ni lông”

của trái đất năm 2000 là gì?

Ch? Việc sử dụng bao - Lẫn vào đất cản trở các loài sinh vật , cản trở sự phát triển của cỏ bì ni lon có tác hại nh dẫn đến xói mòn

thế nào? - Lẫn vào cống làm tắc đờng dẫn nớc thải , gây lụt lội , gây ra muỗi nhiều, lây truyền dịch

- Trôi ra biển làm chết các sinh vật

- Đựng thực phẩm trong bao bì ni lông sẽ bị ô nhiễm gây ung th, khi đốt ni lông sẽ bị gây ngô độc .…

Ch? Ngoài những tác - Ni lông vứt bừa bãi nơi công cộng, có khi là những di tích, thắng hại trên em hãy chỉ ra cảnh , làm mất mĩ quan của cả khu vực

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 55 Trang 55

ni lông? gây độc hại

- Rác thải thờng đợc đổ chung vào một chỗ tự nó không phân huỷ đợc lại còn ngăn cản hấp thụ nhiệt , trao đổi độ ẩm trong các bãi chôn lấp rác làm phát triển các loại vi sinh vật có tác dụng làm cho các loại rác thỉa phân huỷ nhanh.

Ch?Trớc hiểm hoạ của -Bốn việc chúng ta cần làm là :

việc sự dụng bữa bãi +Thay đổi thói quen , giặt bao bì nilon để dùng lại bao bì nilon, ngời ta + Không sử dụng bao bì nilon khi không cần thiết

kêu gọi phải làm gì? + Sử dụng các túi đựng bằng giấy , bằng lá , nhất là khi đựng thực phẩm

+Tuyên truyền cho mọi ngơi về tác hại của bao bì nilon, tìm giải pháp giảm thiểu việc sử dụng và không thải bừa bãi

Ch? Nếu kết thúc bài -Thứ nhất là nhấn mạnh việc quan tâm đến trái đất hơn nữa

viết ở chỗ nêu 4 việc -Thứ hai là kêu gọi bảo vệ trái đất trớc những nguy cơ gây ô cần phải làm có đợc nhiễm môi trờng gia tăng (không chỉ là bao bì nilon, mà còn là

không? Vì sao ? nớc thải không xử lí của các nhà máy, khu công nghiệp, khí thải của xe máy, ôtô , khí đốt thải ra từ các lò gạch , nung vôi , làm gốm )…

- Thứ ba là làm một việc thiết thực , cụ thể , đơn giản “Một ngày không dung bao bì nilon “ .Đây là cách rất hay của thế giới (tơng tự nh “một ngày không hút thuốc lá “) để nhắc nhở và giáo dục

Kết thúc nh vậy đạt yêu cầu nhng phải thêm đoạn kết trên

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS tổng kết

GV cho học sinh nhắc lại nội dung , nghệ thuật văn bản và đọc ghi nhớ trong SGK

Tiết 40 : nói giảm nói tránh

I- Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS nắm đợc thế nào là nói giảm, nói tránh

- Nắm đợc tác dụng của nói giảm, nói tránh trong văn chơng và trong cuộc sống thờng ngày

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu về nói giảm, nói tránh và tác dụng của nó

GV cho HS tìm hiểu ví dụ

Ch? Tìm hiểu nghĩa của các - đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-Nin và các vị anh hùng đàn anh từ in đậm khác: đã chết

- Bác đã đi rồi sao Bác ơi: đi- chết - chẳng còn: đã chết

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 56 Trang 56

dùng từ chết mà dùng các tránh gây cảm giác quá đau buồn từ đó?

Ch? Tại sao tác giả dùng - Tác giả muốn diễn đạt một cách tế nhị , lịch sự bầu sữa mà không dùng từ

ngữ khác?

Ch? So sánh 2 cách nói - Cách nói “Con không đợc chăm chỉ” tế nhị hơn ,nhẹ nhàng “Con không đợc chăm chỉ” hơn

“Lời lắm”

Ch? Từ ví dụ em hiểu gì về - HS trả lời theo phần ghi nhớ trong SGK nói giảm , nói tránh?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS luyện tập

GV hớng dẫn HS luyện tập Bài tập1:

a, đi nghỉ

b, Chia tay nhau c, khiếm thị d, có tuổi đ,đi bớc nữa Bài tập 2: a2 ,b2 , c1 , dd , e2

Bài tập 3: Chia nhóm cho HS đặt câu, GV nhận xét, sữa chữa cho điểm Bài tập 4: Trong những trờng hợp cần thiết không nên nói giảm nói tránh

Bài 10,11

Tiết41 : Kiểm tra văn học

I- Mục tiêu cần đạt:

- Học sinh biết vận dụng KT đã học để làm bài kiểm tra

- Thông qua tiết kiểm tra để KT đánh giá việc năm kiến thức của HS

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Gv phát đề KT cho học sinh

Đề bài:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w