Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 25 - 30)

Giúp HS:

- Hiểu cách sử dụng các phơng tiện để liên kết các đoạn văn, khiến chúng liền ý, liền mạch. - Viết đợc các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ.

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu tác dụng của liên kết đoạn vẳntong văn bản

GV cho HS đọc các đoạn văn trong SGK Ch? Phần trích trong muc1 - Có 2 đoạn văn

có mấy đoạn văn? Các + Đoạn 1: Tả cảnh sân trờng Mĩ Lí trong ngày tựu trờng đoạn văn có nội dung + Cảm giác của nhân vật tôi mỗi lần ghé thăm trờng trớc đây gì? chúng có mối quan Cả hai đoạn văn tuy cùng viết về ngôi trờng nhng cha có sự hệ gì với nhau không? gắn bó với nhau . Ngời đọc không có cảm giác ở thời điểm quá

khứ hay hiện tại

Ch? So sánh hai đoạn văn - Khác nhau ở đoạn văn 2 trong mục 2 có thêm cụm từ “ Trớc trong mục 1 với hai đó mấy hôm” . Cụm từ này gắn kết chặt chẽ giữ a hai đoạn văn đoạn và trong mục 2 với nhau

xem có gì khác nhau ?

Gv : Nh vây cụm từ “trớc đó mấy hôm” là phơng tiện để liên kết đoạn văn trong văn bản Ch? Tác dụng của liên kết - HS trả lời rút ra phần ghi nhớ

đoạn văn?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS các cách liên kết đoạn văn 1, Dùng từ ngữ để liên kết đoạn văn

GV cho HS quan sát ví dụ

Ch? Hai đoạn văn trên có - Có liên kết liên kết không?

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 26 Trang 26

Ch? Tìm những từ ngữ - Sau khâu tìm hiểu cụm từ liên kết hai đoạn văn liên kết hai đoạn văn

trên?

Ch? Cụm từ liên kết này - Liệt kê các sự việc có ý nghĩa gì?

Ch? Hãy kể các phơng - Trớc hết, đầu tiên, một là, hai là ,thứ nhất, thứ hai tiện liên kết có tác

dụng liệt kê?

GV cho HS đọc tiếp đoạn văn trong mục (b)

Ch? Chỉ ra quan hệ ý - Đoạn 1: Nhớ lại lần trớc đi qua trờng nghĩa của 2 đoạn văn - Đoạn 2: Cảnh trờng hiện tại

trên? Hai đoạn văn có quan hệ với nhau về ý nghĩa đều nói về tâm trạng, cảm giác của nhân vật “Tôi” khi đến trờng nhng ở 2 thời điểm khác nhau , tức là nôi dung chúng đối lập nhau

Ch? Tìm từ ngữ liên kết - Nhng .…

trong 2 đoạn văn đó?

Ch? Hãy tìm một số - trái lại, ngợc lại……

phơng tiện mạng ý nghĩa đối lập?

Ch? Từ “trớc đó” thuộc - Chỉ từ từ loại nào?

Ch? Kể tiếp một số chỉ từ - đó, này , thế, vậy có tác dụng liên kết

đoạn?

GV cho HS đọc đoạn văn

Ch? Mối quan hệ ý nghĩa - Đoạn 1: Diễn giải nội dung của 2 đoạn văn? - Đoạn 2: Tổng kết lại nội dung Ch? Tìm những từ ngữ - Nói tóm lại

liên kết hai đoạn văn đó?

Ch? Kể tiếp các phơng - Tóm lại, tổng kết lại, nhìn chung…

tiện liên kết mang ý nghĩa tổng kết, khái quát?

Ch? Ngời ta thờng dùng

những từ ngữ nào để - Từ ngữ có ý nghĩa liệt kê sự việc liên kết đoạn văn? - Từ ngữ có ý nghĩa chỉ đối lập -Từ ngữ có ý nghĩa tổng quát sự việc - Các từ loai: chỉ từ, đại từ, quan hệ từ 2, Dùng câu nói để liên kết các đoạn văn

Ch? Cho HS đọc đoạn văn - ái dà, lại chuyện đi học nữa cơ đấy ! rồi tìm câu liên kết

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 27 Trang 27

giữa hai đoạn văn?

Ch? Tại sao câu đó lại có - Nó nhắc lại nội dung của đoạn trích trên làm cho sự việc liên tác dụng liên kết đoạn kết với nhau

văn?

GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập

Bài tập 1: a, Nói nh vậy b, thế mà c, cũng, tuy nhiên Bài tập 2: a, từ đó b, nói tóm lại c, tuy nhiên d, thật khó trả lời

Tiết 17 từ ngữ địa phơng và biệt ngữ x hội ã

I- Mục tiêu cần đạt:

Giúp HS:

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 28 Trang 28

- Biết sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội đúng lúc, đúng chỗ. Tránh lạm dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội, gây khó khăn trong giao tiếp.

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học)

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiẻu thế nào là từ ngữ địa phơng

GV cho HS quan sát VD

Ch? Từ “ bẹ”, “bắp” hay còn - Từ “bẹ”,“bắp” dùng trong một địa phơng nhất định thờng có nghĩa là “ngô” . Vậy dùng ở các vung miềm núi.

từ nào đợc toàn dân sử - Từ “ngô” từ toàn dân sử dụng dụng còn từ nào chỉ dùng

trong một địa phơng nhất định?

Ch? Qua phân tích ví dụ em - Là từ chỉ sử dụng trong một địa phơng nhất định hiểu từ địa phơng là từ

nh thế nào?

Ch? Tìm một số từ địa - HS tự tìm phơng mà em biết? Nêu

từ toàn dân tơng ứng?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu biệt ngữ xã hội

GV cho HS đọc ví dụ

Ch? Vì sao trong đoạn văn - “mợ” và “mẹ” là 2 từ đồng nghĩa này có chỗ tác giả gọi - “mẹ” là từ toàn dân

“ mẹ” có chỗ tác giả gọi -“mợ” từ ngữ của một tầng lớp xã hội nhất định

“ mợ”? - Tác giả dùng từ “ mẹ” trong lời kể mà đối tợng là độc giả - Còn “mợ”là dùng trong câu đáp của bé Hồng trong cuộc đối thoại của bé Hồng với ngời cô. Hai ngời cùng một tầng lớp xã hội

Ch? Trớc CMT8 tầng lớp -Tầng lớp trung lu , thợng lu gọi cha bằng “cậu” gọi mẹ nào ở nớc ta “ mẹ” đợc bằng “mợ” vợ chồng cũng gọi bằng “cậu, mợ”

gọi là “ mợ”?

Ch? Những từ in đậm đợc - Ngỗng : điểm 2

hiểu nh thế nào? - Trúng tủ: học đúng đề thi

Ch? Tầng lớp nào thờng - Tầng lớp học sinh thờng dùng có tính chất bông đùa , biểu dùng những từ này? cảm

Ch? Em hiểu thế nào là biệt - HS rút ra phần ghi nhớ ngữ xã hội?

Hoạt động : Hớng dẫn HS Cách sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội

GV lấy một vài ví dụ để cho HS nắm đợc khi nào thì dùng từ ngữ địa phơng, khi nào dùng biệt ngữ xã hội , sau đó cho HS phân tích ví dụ ( mục 2) trong SGK

Ch? Tìm từ ngữ địa phơng - Từ ngữ địa phơng: mô, bầy tui, nớ hiện chừ, ra ri và biệt ngữ xã hội trong - Dằm thợng, mỗi , cá

đoạn văn, đoạn thơ?

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 29 Trang 29

đoạn thơ trên lại dùng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội? Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập GV hớng dẫn HS luyện tập Bài tập 1, 2 : HS tự làm Bài tập 3: a, g nên dùng b, c, d, e không nên dùng Bài tập 4, 5 HS tự làm Tiết 18, 19 tóm tắt văn bản tự sự luyện tập tóm tắt văn bản tự sự I- Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Nắm đợc mục đích và cách thức tóm tắt một văn bản tự sự. - Luyện tập kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự.

II- Tiến trình tổ chức các hoạt động Dạy - Học

Câu hỏi ( Cho HĐ dạy) Định hớng trả lời ( Cho HĐ học

Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu thế nào là tóm tăt văn bản tự sự

GV hớng dẫn HS phân tích ví dụ

Ch? Em đã đọc một văn bản - Dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội tự sự nếu muốn cho một dung chính của văn bản đó

ai đó biết đợc nội dung của văn bản đó em làm thế nào?

Ch? Cách làm nh vậy gọi là - HS dựa vào phần ghi nhớ trong SGK trả lời tóm tắt văn bản tự sự

em hiểu thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?

GV hớng dẫn HS trả lời - ý trả lời đúng là ý (b) câu hỏi 2 trong SGK?

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách tóm tắt văn bản tự sự

GV cho HS đọc văn bản trong SGK

Ch? Văn bản trên kể lại nội - Kể lại nôi dung của văn bản Sơn Tinh - Thuỷ Tinh dung của văn bản nào?

Ch? Dựa vào đâu mà em biết - Dựa vào nhân vật, sự việc, chi tiết đã nêu trong tóm tắt Ch? So sánh 2 văn bản văn - Độ dài ngắn gọn hơn nhiều

bản đã tóm tắt với văn - Các sự vật ít hơn

bản cha tóm tắt có gì - Không trích nguyên văn từ tác phẩm mà phải là lời của ngời khác nhau? viết tóm tắt

Giáo án Ngữ văn 8 - Năm học 04- 05 - Lê Thị Liên Trang 30 Trang 30

Ch? Em hãy rút ra những - Đáp uứng mục, đích yêu cầu của văn bản tóm tắt

yêu cầu với một văn bản - Bảo đảm tính khách quan : trung thành với nội dung đợc tóm tắt? tóm tắt, không thêm bớt các sự việc, không khen chê của cá nhân

ngời tóm tắt

Hoạt động 3: Hớng dẫn HS các bớc tóm tắt

Ch? Muốn viết một văn bản - Đọc kỹ văn bản

tự sự em phải làm những - Xác định nội dung chính gì? - Sắp xếp ý

- Viết thành văn bản

Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập

GV hớng dẫn HS luyện tập theo sách giáo khoa

Bài tập 1: - Bạn đã nêu đợc những sự việc tiêu biểu nhng sắp xếp lộn xộn, thiếu mạch lạc - Cần sắp xếp lại nh sau: b ; a ; c ; d ; g ; e ; i ; h ; k

- HS viết tóm tắt truyện lão Hạc bằng một văn bản ngắn gọn GV nhận xét, sửa chữa cho HS

Bài tập 2: - Sự việc tiêu biểu : Chị Dậu chăm sóc chồng bị ốm và đánh lại tên cai lệ và ngời nhà lí trởng

- Nhân vật chính: Chị Dậu

Bài tập 3: Tác phẩm tôi đi học và “Trong lòng mẹ” là 2 tác phẩm tự sự nhng rất giàu chất thơ , ít sự việc , các tác giả chủ yếu tập trung miêu tả cảm giác và nội tâm nhân vậtnên khó tóm tắt

Tiết 20 trả bài tập làm văn số 1

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 (Trang 25 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w