IV – Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Mở đầu tiết thực hành
Bài 20 tinh thể nguyên tử tinh thể phân tử
I – mục tiêu
Giúp HS biết :
– Thế nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử ?
– Tính chất chung của tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử ?
II – chuẩn bị
– GV : Tranh vẽ hoặc mô hình mô phỏng, phần mềm về tinh thể iot, nớc đá, kim c- ơng,.. máy chiếu đa năng, máy tính,...
– Phơng pháp dạy học : Vấn đáp – gợi mở – giải thích minh hoạ.
III – Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tình huống học tập
Nh ta đã biết than đá, muối ăn,... tồn tại dới dạng tinh thể. Vậy mạng tinh thể là gì ? Có mấy kiểu mạng tinh thể ?
Hoạt động 2 : Mạng tinh thể nguyên tử GV có thể dùng tranh vẽ, hình 3.12 (SGK), phầm mềm về mạng tinh thể kim cơng mô tả, giải thích và yêu cầu HS nhận xét về : cấu trúc, lai hoá, xen phủ, nút, liên kết trong mạng, tính chất chung của mạng tinh thể nguyên tử.
HS quan sát mô hình tinh thể kim cơng, nhận xét :
+ Do C lai hoá sp3 cấu tạo nên.
+ Mỗi C liên kết với 4 C khác ở 4 đỉnh của tứ diện đều.
+ Đều là liên kết σ → mạng kim cơng
bền, tnc và ts cao.
Hoạt động 3 : Mạng tinh thể phân tử
H H
H H
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
– GV sử dụng tranh hình 3.13 (mạng tinh thể phân tử I2) cho HS quan sát và nhận xét về cấu trúc của nó. Làm tơng tự với mạng tinh thể phân tử nớc đá (hình 3.14).
– GV : tại sao tinh thể iot và nớc đá mềm, tnc thấp, dễ bay hơi ?
– GV kết luận : do lực tơng tác giữa các phân tử là rất yếu nên tinh thể phân tử có tính chất nêu trên.
– HS quan sát và nhận xét : + Mạng I2 : lập phơng tâm diện. + Nớc đá : tứ diện đều.
+ Các phân tử nằm ở nút mạng.
– HS nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi của GV : các phân tử trong mạng liên kết với nhau bằng lực tơng tác giữa các phân tử.
Hoạt động 4 : Củng cố
GV cho HS làm một số bài tập trong SGK để củng cố kiến thức về mạng tinh thể.
HS làm bài tập để củng cố kiến thức.