IV – Thiết kế hoạt động dạy học Hoạt động 1 : Mở đầu tiết thực hành
Bài 16 Khái niệm về Liên Kết Hoá Học Liên kết ion
I – Mục tiêu
Kiến thức
– Khái niệm về LKHH. Nội dung quy tắc bát tử.
– Sự hình thành cation và anion ; ion đơn và ion đa nguyên tử ; liên kết ion. – Tinh thể ion, mạng tinh thể ion và tính chất vật lí chung của hợp chất ion. – Cấu hình electron của ion đơn nguyên tử, CT e, CTCT của một số phân tử.
II – Chuẩn bị
– Tranh ảnh, phiếu học tập...
– Mẫu vật tinh thể NaCl hoặc mô hình tinh thể NaCl. Phiếu học tập
Nội dung 1.Cho biết nguyên tố Na (Z = 11) ; F (Z = 9). 1. Hãy giải thích vì sao các nguyên tử trung hòa về điện.
2. Nếu nguyên tử Na nhờng 1 electron, F nhận thêm 1 electron. Hãy tính điện tích phần còn lại của nguyên tử.
3. Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Na và F. áp dụng quy tắc bát tử để cho biết khả năng nhờng và nhận electron của Na và F.
4. Rút ra kết luận về sự hình thành ion, ion dơng, ion âm.
Nội dung 2
1. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử NaCl khi nguyên tử Na và Cl tiếp xúc với nhau ?
2. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử KBr khi nguyên tử K và Br tiếp xúc với nhau.
3. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử MgO khi nguyên tử Mg và O tiếp xúc với nhau.
4. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết của phân tử FeS khi 2 nguyên tử Fe và S tiếp xúc với nhau.
5. Rút ra khái niệm về liên kết ion.
Nội dung 3
1. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử Na2O khi nguyên tử Na và 2 nguyên tử O tiếp xúc với nhau.
2. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết của phân tử CaCl2 khi nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl tiếp xúc với nhau.
3. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử K2S khi 2 nguyên tử K và S tiếp xúc với nhau.
4. áp dụng quy tắc bát tử, viết sơ đồ tạo thành liên kết trong phân tử MgCl2 khi nguyên tử Mg và 2 nguyên tử Cl tiếp xúc với nhau ?
5. Rút ra khái niệm về liên kết ion.
III – thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
GV : Tại sao trong tự nhiên nguyên tử của các nguyên tố tồn tại chủ yếu dới dạng phân tử hoặc tinh thể, nh phân tử NaCl, phân tử O2 bền vững. Sự kết hợp đó gọi là LKHH. Vậy LKHH là gì ? Có mấy kiểu LKHH ? Bản chất của các kiểu liên kết đó nh thế nào ?
Hoạt động 2 : Khái niệm liên kết hoá học – GV đặt vấn đề : vì sao oxi không tồn tại dới dạng nguyên tử mà tồn tại dới dạng phân tử O2 bền vững ? Vì sao phân tử NaCl tồn tại dới dạng tinh thể bền vững ? Sự kết hợp đó ngời ta gọi là LKHH. Vậy LKHH là gì ?
– GV thông báo nguyên nhân hình thành phân tử hay tinh thể.
– GV cho HS viếu cấu hình electron của He (Z = 2) ; Ne (Z = 10) thảo luận cả lớp về đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.
– GV gợi ý để HS phát biểu quy tắc
HS trình bày khái niệm LKHH nh trong SGK.
– Cả lớp thảo luận và rút ra nhận xét đặc điểm lớp electron ngoài cùng.
– HS phát biểu nội dung quy tắc bát tử trong SGK.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
bát tử.
Hoạt động 3 : Sự hình thành ion – GV chia lớp thành 4 nhóm và thảo luận phiếu học tập số 1 theo sự phân công.
– GV kết luận sự hình thành ion, ion d- ơng và ion âm và cách gọi tên.
– GV đa ra một số ví dụ : ion dơng Mg2+ ; Al3+ ; ion âm O2– ; Cl– , SO42–, NH4+, NO3–,... chỉ ra các ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử và yêu cầu HS phát biểu thế nào là ion đa, ion đơn nguyên tử ? – GV kết luận về sự hình thành ion.
– Đại diện các nhóm lên lên trình bày
– HS lắng nghe GV phân loại, nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 4 : Sự tạo thành liên kết ion của phân tử 2 nguyên tử – GV chia lớp thành 4 nhóm và phân
công thảo luận theo phiếu học tập số 2. – GV chỉ định đại diện nhóm lên trình bày.
Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét.
Hoạt động 5 : Sự tạo thành liên kiết ion trong phân tử nhiều nguyên tử – GV hớng dẫn thảo luận nhóm theo
phiếu học tập số 3.
– GV : Từ 2 thí dụ trên cho biết liên kết ion là gì.
– Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung và nhận xét. – HS Rút ra kết luận về sự hình thành liên kết ion.
Hoạt động 6 : Tinh thể và mạng tinh thể – GV hớng dẫn HS quan sát tinh thể và mạng tinh thể (có thể xem mô hình, tranh ảnh, phần mềm...), nghiên cứu SGK để hiểu khái niệm tinh thể và mạng tinh thể.
– GV cho HS quan sát mô hình tinh thể NaCl chỉ cho HS thấy thế nào là nút mạng. Yêu cầu HS mô tả cấu trúc tinh
– HS quan sát và thảo luận chung trên lớp. Sau đó đại diện nhóm lên phát biểu, các nhóm còn lại bổ sung.
– HS lắng nghe, quan sát mô hình và trả lời các câu hỏi của GV :
+ Cấu trúc hình lập phơng.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
thể NaCl có hình gì ? Các ion phân bố nh thế nào ?
GV bổ sung : để đơn giản chỉ viết NaCl. – GV : Từ kiến thức thực tế hãy cho biết tinh thể muối ăn có đặc diểm gì về tính bền, nhiệt độ nóng chảy.
GV bổ sung : các hợp chất ion tan nhiều trong nớc và dẫn điện (khi nóng chảy và khi hòa tan), và không dẫn điện (khi ở trạng thái rắn).
– GV : Tại sao tinh thể ion lại có những tính chất đặc biệt kể trên ?
và ngợc lại.
– HS :
+ Dạng tinh thể thì bền, t0nc và t0s khá cao.
+Trạng thái hơi : ở dạng phân tử riêng rẽ.
– HS giải thích do :
+ Lực hút tĩnh điện giữa các ion. + Liên kết ion là liên kết bền.
Hoạt động 7 : Củng cố
GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm của bài cần ghi nhớ, có thể luyện tập thêm trên lớp và giao bài tập về nhà.
HS ghi nhớ các khái niệm về liên kết ion, cation, anion, ion đơn và ion đa nguyên tử, mạng tinh thể. Dựa vào cấu tạo và quy tắc bát tử, giải thích cấu tạo phân tử.