Bài 13 ý nghĩa của Bảng Tuần Hoàn các nguyên tố hoá học

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 10 - ĐẦY ĐỦ (Trang 26 - 29)

các nguyên tố hoá học

I – mục tiêu

– HS củng cố đợc kiến thức về BTH, hiểu rõ mối quan hệ giữa vị trí với cấu tạo nguyên tử và tính chất.

– Biết so sánh tính chất hoá học của một nguyên tố với các nguyên tố hoá học lân cận trong BTH.

– Trình bày đợc ý nghĩa của BTH, cấu tạo và cách sử dụng của BTH.

– Sử dụng linh hoạt các thông tin thu đợc từ BTH để làm cơ sở nghiên cứu và dự đoán các tính chất khi học tiếp về các nguyên tố cụ thể về sau.

II – chuẩn bị

– Các phiếu học tập ghi rõ nhiệm vụ cho các nhóm. – Có thể chuẩn bị giáo án điện tử nếu có điều kiện.

– Từ chìa khoá để tìm kiếm thông tin về BTH : “Periodic table”.

III – Thiết kế hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập

BTH có thể giúp ích những gì cho việc học hoá học nói chung và dạy học hoá học nói riêng ?

Hoạt động 2 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa vị trí và cấu tạo GV hớng dẫn HS giải Z = 19 ⇒ X có điện tích hạt nhân là 19+ ⇒ Có 19 electron và 19 proton. - X ở chu kì 4 ⇒ nguyên tử X có 4 lớp electron. - X ở nhómIA → nguyên tử X có 1 electron ở lớp ngoài cùng. HS xét thí dụ : Nguyên tố X có Z = 19, thuộc chu kì 4, nhóm IA. Cho biết cấu tạo nguyên tử của X, có giải thích cụ thể. HS ghi nhớ :

+ Từ Z số proton, số electrron. + Từ STT chu kì số lớp electron. + Từ STT nhóm A số electron lớp ngoài cùng.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu quan hệ giữa vị trí và tính chất

Nhận xét : Biết vị trí của một nguyên tố trong BTH có thể suy ra những tính chất hoá học cơ bản của nó.

HS dùng BTH, từ vị trí có thể xác định : - Nguyên tố là kim loại hay phi kim. - Công thức oxit cao nhất, công thức hợp

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

chất khí với hiđro nếu có.

- Công thức hiđroxit và tính chất axit - bazơ của oxit và hiđroxit.

Hoạt động 4 :

Tìm hiểu mối quan hệ của một nguyên tố hoá học với các nguyên tố xung quanh GV lu ý cách so sánh :

1. Xếp các nguyên tố đã cho vào cùng một chu kì hoặc cùng một nhóm A theo chiều Z tăng.

2. Vận dụng quy luật biến đổi tính chất kim loại hoặc phi kim, tính chất axit - bazơ của oxit và hiđroxit, hoá trị cao nhất với oxi và hiđro để so sánh.

HS nhắc lại các quy luật biến đổi tính kim loại - phi kim của đơn chất, tính axit - bazơ của oxit và hiđroxit, hoá trị cao nhất với oxi và hiđro theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. Trong BTH, các nguyên tố có quan hệ chặt chẽ với các nguyên tốũung quanh. Thí dụ : So sánh Mg với 4 nguyên tố xung quanh trong BTH.

Hoạt động 5 : Vận dụng và tổng kết bài học GV chữa các bài trên.

GV tổng kết bài học, ra bài tập về nhà. Từ khi ra đời năm 1869 đến nay, BTH là công cụ không thể thiếu đợc của hoá học. Sự phát triển lí thuyết về cấu tạo nguyên tử càng củng cố vững chắc định luật tuần hoàn và BTH.

HS giải các bài tập 1, 2 trang 58 SGK. BTH đã giúp tìm ra các nguyên tố hoá học mới, dự đoán tính chất của các nguyên tố cha biết, làm chính xác hoá các số liệu thực nghiệm trớc đó, giúp hệ thống hoá các tài liệu riêng rẽ về các nguyên tố hoá học, đặt mỗi nguyên tố vào trong mối quan hệ chặt chẽ với các nguyên tố khác cùng nhóm, cùng chu kì.

Bài 14 Luyện tập chơng 2

I – Mục tiêu

– Nắm vững cấu tạo BTH và nguyên tắc sắp xếp. Hiểu và vận dụng đợc các quy luật biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố và hợp chất của chúng.

11Na 12Mg gg 13

Al

4Be

– Nắm vững mối liên hệ giữa cấu tạo, vị trí và tính chất các nguyên tố hoá học. – Giải đợc các bài tập trong SGK và SBT hoá học 10 – Nâng cao.

– Sử dụng thành thạo và tìm kiếm đợc thông tin cần thiết dựa vào BTH, biến nó thành chìa khoá cho việc học tập môn hoá học.

II – Chuẩn bị

– Yêu cầu HS chuẩn bị trớc bài luyện tập. – BTH dạng dài.

III – Thiết kế hoạt động dạy học A. Kiến thức cần nắm vững

Hoạt động 1 : Tổ chức tình huống học tập

Ngời ta đã hệ thống tất cả các nguyên tố hoá học đã biết nh thế nào ?

Hoạt động 2 : ôn lại các nguyên tắc sắp xếp của BTH, các quy luật ở chu kì, nhóm A

Em hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp của BTH, quy luật biến đổi tính chất nguyên tố, đơn chất, hợp chất? trong một chu kì, một nhóm A ?

Dựa vào BTH, HS trình bày :

– Các nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH.

– Minh họa các nguyên tắc đó bằng sự sắp xếp 20 nguyên tố đầu chu kì. HS khác nhận xét và GV bổ sung, tổng kết.

Hoạt động 3 : Củng cố hiểu biết về các chu kì của BTH HS thảo luận và trình bày các nội dung :

– Chu kì là gì ? có bao nhiêu chu kì nhỏ ? bao nhiêu chu kì lớn.

– Số thứ tự của chu kì có liên quan thế nào đến cấu hình electron nguyên tử ?

– Giải thích quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử trong một chu kì.

Hoạt động 4 : Củng cố hiểu biết về các nhóm nguyên tố của BTH HS thảo luận và trình bày các nội dung :

– Thế nào là nhóm nguyên tố ? Thế nào là nhóm A ? Thế nào là nhóm B ? – Đặc điểm của các nguyên tố trong một nhóm A là gì ?

– Thế nào là các nguyên tố s, p, d, f ?

– Sự liên quan giữa cấu hình electron lớp ngoài cùng và tính kim loại, phi kim hay khí hiếm của nguyên tố hoá học.

Hoạt động 5 : Những đại lợng và tính chất nào của các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần ? Phát biểu định luật tuần hoàn

– Bán kính nguyên tử. – Năng lợng ion hoá. – Độ âm điện.

– Tính kim loại, tính phi kim.

– Tính bazơ - axit của các oxit và hiđroxit. – Hoá trị cao nhất của nguyên tố với oxi và hiđro.

Một phần của tài liệu SGV HÓA HỌC 10 - ĐẦY ĐỦ (Trang 26 - 29)