Với ý nghĩa của phõn tổ đó nờu trờn, xuất phỏt từ yờu cầu của thực tễn xó hội mà phõn tổ thống kờ cú tỏc dụng sau đõy:
* Phõn tổ thống kờ nghiờn cứu cỏc loại hỡnh kinh tế xó hội (phõn tổ phõn loại):
Khi phõn tổ thống kờ, cỏc đơn vị tổng thể được tập hợp vào một số tổ, giữa cỏc tổ lại cú sự
khỏc nhau về tớnh chất. Cũn trong phạm vi mỗi tổ, cỏc đơn vị cú cựng (hoặc gần giống nhau) về tớnh chất theo tiờu thức được dựng làm căn cứ phõn tổ.
Bất kỡ một nền kinh tế xó hội nào cũng bao gồm nhiều loại hỡnh kinh tế. Chẳng hạn nền kinh tế Việt Nam hiện tại bao gồm nhiều loại hỡnh kinh tế khỏc nhau như: kinh tế
Nhà nước; kinh tế tập thể; kinh tế tư nhõn; kinh tế cỏ thể; kinh tế hỗn hợp.
Sự vận động và phỏt triển của nền kinh tế xó hội đú như thế nào, phụ thuộc vào vị
trớ, vai trũ và xu hướng phỏt triển của từng loại hỡnh kinh tế. Khi nghiờn cứu đặc trưng của nền kinh tế xó hội đú người ta phải nờu rừ: Cú bao nhiều loại hỡnh kinh tế? Là những loại hỡnh kinh tế gỡ? Tỷ trọng mỗi loại hỡnh như thế nào? Mối quan hệ giữa cỏc loại hỡnh? Xu hướng phỏt triển của cỏc loại hỡnh?
Đểđỏp ứng yờu cầu nghiờn cứu trờn, chỉ cú thể thực hiện được thụng qua phõn tổ
thống kờ.
Vớ dụ: Sự phỏt triển cỏc thành phần kinh tế Việt Nam từ 1995 đến 2003 (bảng 2.3).
Bảng 2.3. Cơ cấu tổng sản phẩm trong nước theo thành phần kinh tế qua cỏc năm
ĐVT: % Thành phần kinh tế 1995 2000 2001 2002 2003 Thành phần kinh tế 1995 2000 2001 2002 2003 Kinh tế Nhà nước 40,18 38,53 38,40 38,38 39,08 Kinh tế tập thể 10,06 8,58 8,06 7,99 7,49 Kinh tế tưnhõn 7,44 7,31 7,95 8,30 8,23 Kinh tế cỏ thể 36,02 32,31 31,84 31,57 30,73
Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài 6,30 13,28 13,75 13,76 14,47 Cộng 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Nguồn: Niờn giỏm thống kờ 2003.
Theo bảng 2.3, nền kinh tế Việt Nam từ năm 1995 đến 2003 kinh tế Nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất và giữ vai trũ chủđạo. Kinh tế cỏ thểđược chỳ trọng phỏt triển,
đang cạnh tranh mạnh mẽ với kinh tế Nhà nước. Kinh tế cú vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
* Phõn tổ thống kờ nghiờn cứu kết cấu nội bộ tổng thể (phõn tổ kết cấu):
Kết cấu nội bộ tổng thể là tỷ lệ cỏc bộ phận chiếm trong tổng thể và quan hệ tỷ lệ
về lượng giữa cỏc bộ phận đú núi lờn kết cấu nội bộ tổng thể.
Mỗi hiện tượng kinh tế xó hội hay quỏ trỡnh kinh tế xó hội đều do cấu thành từ
nhiều bộ phận, nhiều nhúm đơn vị cú tớnh chất khỏc nhau hợp thành. Vớ dụ, theo khu vực, dõn số của Việt Nam gồm 2 nhúm khỏc nhau là thành thị và nụng thụn. Giữa 2 nhúm cú sự khỏc nhau về tớnh chất ngành nghề, cụng việc và cỏ tớnh của người dõn; tỷ
lệ mỗi bộ phận này và quan hệ tỷ lệ giữa 2 nhúm núi lờn kết cấu dõn số Việt Nam theo khu vực.
Nghiờn cứu kết cấu nội bộ tổng thể giỳp ta đi sõu nghiờn cứu bản chất của hiện tượng, thấy được tầm quan trọng của từng bộ phận trong tổng thể. Nếu nghiờn cứu kết cấu nội bộ tổng thể theo thời gian cho ta thấy được xu hướng phỏt triển của hiện tượng nghiờn cứu.
Như vậy, muốn nghiờn cứu kết cấu nội bộ tổng thể phải dựa trờn cơ sở của phõn tổ
thống kờ.
* Phõn tổ thống kờ nghiờn cứu mối liờn hệảnh hưởng lẫn nhau giữa cỏc tiờu thức của hiện tượng (phõn tổ phõn tớch hay liờn hệ):
Cỏc quỏ trỡnh hay hiện tượng kinh tế - xó hội phỏt sinh và phỏt triển khụng phải ngẫu nhiờn, tỏch rời với cỏc hiện tượng xung quanh mà chỳng cú liờn hệ và phụ thuộc lẫn nhau theo những quy định nhất định. Sự biến động của hiện tượng này sẽ dẫn đến sự
biến động của hiện tượng khỏc và ngược lại mỗi hiện tượng biến động đều do sự tỏc
động của cỏc hiện tượng xung quanh.
Vớ dụ: Trẻ em ăn no, đủ chất thỡ chúng lớn, khoẻ mạnh; lỳa thiếu dinh dưỡng, mà tăng lượng phõn bún dẫn đến năng suất tăng, giỏ thành hạ; hàng hoỏ nhiều thỡ giỏ bỏn hạ.
Nhiệm vụ của thống kờ khụng chỉ nghiờn cứu bản chất mà cũn nghiờn cứu mối liờn hệ giữa cỏc hiện tượng kinh tế núi chung và cỏc tiờu thức núi riờng.
Khi nghiờn cứu mối quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa cỏc hiện tượng, người ta thường chia cỏc tiờu thức thành hai loại: tiờu thức nguyờn nhõn, tiờu thức kết quả.
+ Tiờu thức nguyờn nhõn là tiờu thức mà lượng biến của nú thay đổi làm cho lượng biến của tiờu thức khỏc cũng thay đổi.
+ Tiờu thức kết quả là tiờu thức mà lượng biến của nú cú thay đổi do sự biến động của tiờu thức nguyờn nhõn.
Phõn tổ hiện tượng kinh tế xó hội theo một trong hai tiờu thức trờn thỡ biểu hiện về
lượng của tiờu thức cũn lại sẽ phản ỏnh mối quan hệ nhõn quả mà ta cần nghiờn cứu. Phõn tổ thống kờ nghiờn cứu mối liờn hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa cỏc hiện tượng như vậy gọi là phõn tổ phõn tớch hay phõn tổ liờn hệ.
2.2. Quỏ trỡnh phõn tổ thống kờ
Hiện nay do khoa học cụng nghệ, nhất là cụng nghệ tin học khỏ phỏt triển, người ta
đó lập trỡnh và vận dụng được cỏc chương trỡnh mỏy tớnh đưa vào ứng dụng trong nghiờn cứu và phục vụ sản xuất. Về phõn tổ thống kờ cũng đó cú nhiều chương trỡnh vi tớnh chuyờn cho xử lý số liệu thống kờ đó thực hiện, vớ dụ IRRISTAT, STATGRAF, SPSS và EXCEl. Nhưng, đú chỉ là cụng việc đơn thuần mà mỏy tớnh thực hiện, cũn mục
đớch phõn tổ của chỳng ta để làm gỡ, chia làm bao nhiờu tổ... mỏy tớnh khụng thể thực hiện được. Vỡ vậy người làm cụng tỏc chuyờn mụn thống kờ hoặc vận dụng thống kờ
làm cụng cụ quản lý xó hội và kinh tế cần nắm vững, hiểu được những cụng việc của phõn tổ thống kờ là gỡ?
Quỏ trỡnh phõn tổ thống kờ bao gồm: Xỏc định tiờu thức phõn tổ; xỏc định số tổ cần thiết và phạm vi mỗi tổ; xỏc định cỏc chỉ tiờu giải thớch.