- Giọng song song, giọng la thứ hòa thanh.
a. Định nghĩa: Nhịp 6/8 là nhịp mà trong mỗ
ô nhịp có 6 phách, giá trị trường độ của mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Mỗi nhịp có 2 trọng âm, trọng âm thứ nhất ở phách 1, trọng âm thứ 2 ở phách 4. b. Ví dụ : << < << < 1 2 3 4 5 6 123 4 5 6 3. TẬP ĐỌC NHẠC : “Làng Tôi”
GV: Tập tương tự với những câu còn lại. Khi các em đã đọc được bài tập đọc nhạc GV hướng dẫn các em đọc bài tập đọc nhạc vài lần.
HS: đọc bài TĐN
GV: dùng nhạc cụ đàn giai điệu một số nốt nhạc đầu tiên của mỗi câu.
HS: nhận biết đó là câu số mấy và đọc nhạc đầy đủ cả câu.
GV: hướng dẫn lớp hát lời ca. HS: đọc nhạc kết hợp hát lời ca.
GV: chia lớp thành hai dãy, hướng dẫn nửa lớp TĐN và gõ tiết tấu, nửa còn lại hát lời ca và ngược lại.
HS: thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: nhận xét về ưu điểm và nhược điểm của từng bên. Hướng dẫn cả lớp đọc nhạc và hát lời ca.
6. Củng cố :
Gọi 1,2 nhóm hoặc vài em lên trình bày tập đọc nhạc.
7. Dặn dò :
Chép bài TĐN vào vở và đọc nhạc cho thuần thục. Xem trước bài mới.
---
Tuần 21 Tiết 21
Bài 6: ÔN BÀI HÁT “Khát Vọng Mùa Xuân” ÔN TẬP ĐỌC NHẠC “Làng Tôi”
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN CHỊ VÕ THỊ VÀ BÀI HÁT BIẾT ƠN CHỊ VÕ THỊ
SÁUI. MỤC TIÊU : I. MỤC TIÊU :
- Hát thuộc lời và trình bày bài qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng hát lĩnh xướng.
- Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc “ Làng tôi” được nhuần nhuyễn. - Biết thêm về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn chị Võ Thị Sáu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN :
Đàn Organ, bảng phụ chép bài tập đọc nhạc “ Làng tôi”, băng nhạc có bài hát “ Khát vọng mùa xuân” , ”Một mùa xuân nho nhỏ” và một số bài hát của nhạc sĩ Trần Hoàn. Máy cassette.