III- thiết kế hoạt động dạy học
Bài 46 luyện tập chơng
I- Mục tiêu
1. Kiến thức
Củng cố các kiến thức về tính chất hoá học các đơn chất (tính oxi hoá của O2, O3, S) ; tính chất hoá học của các hợp chất : H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4.
2. Kĩ năng
Rèn các kĩ năng : viết PTHH chứng minh tính chất của các đơn chất, hợp chất của oxi, lu huỳnh.
II- Chuẩn bị
GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, giao cho HS chuẩn bị trớc một số câu hỏi. Các câu hỏi yêu cầu HS chuẩn bị :
Câu 1 : So sánh cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hoá của oxi và lu huỳnh. Câu 2 : So sánh tính chất hoá học của các đơn chất. Viết các PTHH minh hoạ.
a. Oxi và lu huỳnh. b. Oxi và ozon
Câu 3 : a) Trình bày cấu tạo, tính chất hoá học của hiđro peoxit.
b) Từ các chất H2O2, O2, H2O, hãy lập sơ đồ thể hiện tính chất hoá học của H2O2. Viết các PTHH thực hiện dãy biến hoá đó.
Câu 4 : a) Các hợp chất quan trọng của S là những hoá chất nào (công thức, tên gọi) ? Lập bảng tóm tắt cấu tạo phân tử, số oxi hoá của S, tính chất hoá học của chúng (tham khảo bảng tóm tắt trong SGK).
b) Có các chất sau : SO2, SO3 ,H2S , H2SO4, S, Na2S, Na2SO3, Na2SO4. Hãy lập sơ đồ chuyển hoá giữa các hoá chất trên và viết PTHH các phản ứng thực hiện dãy biến hoá đó.
GV có thể sử dụng phơng pháp grap để dạy bài luyện tập, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để HS chủ động, tích cực hoạt động hơn trong giờ học.
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Tổ chức tình huống học tập
GV : Chúng ta đã nghiên cứu về các nguyên tố nhóm oxi và các hợp chất của chúng. Bài học hôm nay sẽ giúp ta củng cố lại những kiến thức đã học, xem xét chúng một cách có hệ thống và vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập.
Hoạt động 2 : Kiến thức cần nắm vững
GV : Trớc hết ta xét các nguyên tố quan trọng nhất trong nhóm IVA là oxi và lu huỳnh. Hãy so sánh cấu tạo lớp electron ngoài cùng, độ âm điện và số oxi hoá của O, S.
GV nên hớng dẫn HS kẻ bảng để so sánh. GV : Cấu tạo quyết định đến tính chất hoá học của các chất. Em hãy :
1. So sánh tính chất hoá học của nguyên tố oxi và nguyên tố S (đơn chất oxi và đơn chất S) ?
HS trình bày nội dung câu hỏi 1 theo bảng mẫu do GV hớng dẫn, thảo luận, bổ sung kiến thức cho nhau, cuối cùng rút ra :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh O x i L ư u h u ỳ n h C H e … 2 s22 p4 … 3 s23 p4 Đ ộ â m đ i ệ n 3 , 4 4 ( < F ) 2 , 5 8 ( < F , O , C l ) G i ố n g n h a u - Đ ề u c ó 6 e l ớ p n g o à i c ù n g , 2 e đ ộ c t h â n . - C ó đ ộ â m đ i ệ n t ư ơ n g đ ố i l ớ n O - 2, S- 2. K h á c n h a u O k h ô n g c ó p h â n l ớ p d S c ó p h â n l ớ p d c ó c á c t r ạ n g t h á i k í c h t h í c h : 3 s23 p33 d1 +S4 3 s1 3 p33 d2+S6 2. Viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của oxi, ozon và lu huỳnh. GV : Oxi và lu huỳnh tạo thành nhiều hợp chất quan trọng. Sau đây chúng ta sẽ hệ thống lại các hợp chất của oxi và lu huỳnh đợc học trong chơng.
HS trình bày câu hỏi 2 theo bảng mẫu do GV hớng dẫn, thảo luận, bổ sung kiến thức và rút ra : Đ ơ n c h ấ t o x i ( O 2, O3) Đ ơ n c h ấ t S G i ố n g n h a u - T í n h o x i h o á m ạ n h O →O−2, S →−S2 T h ể h i ệ n : T á c d ụ n g m ạ n h v ớ i k i m l o ạ i , H 2, h ợ p c h ấ t . T h ứ t ự t í n h o x i h o á : O 3 > O2 > S + O3 t á c d ụ n g v ớ i A g , d d K I + O2 t á c d ụ n g v ớ i c á c c h ấ t d ễ d à n g h ơ n S , o x i h o á c ả S v à h ợ p c h ấ t c ủ a S n h ư H 2S , m u ố i s u n f u a . K h á c n h a u K h ô n g c ó t í n h k h ử - C ó t í n h k h ử : 0 S → +S4, +S6 - T h ể h i ệ n : T á c d ụ n g v ớ i O 2, F2, H2S O4 đ ặ c, HS viết các PTHH chứng minh tính chất hoá học của oxi, ozon và lu huỳnh. GV :
1. Hiđro peoxit, có cấu tạo phân tử, tính chất hoá học nh thế nào ?
HS trình bày câu hỏi 3, thảo luận chung rút ra cấu tạo, tính chất, các PTHH chứng minh tính chất hoá học của hiđropeoxit. HS tham khảo bảng tóm tắt trong SGK trả lời câu hỏi.
2. Từ các chất H2O2, O2, H2O, hãy lập sơ đồ thể hiện tính chất hoá học của H2O2.
3. Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá đó.
GV :
1. Các hợp chất quan trọng của S là những hoá chất nào (công thức, tên gọi) ? 2. Nêu cấu tạo, số oxi hoá, tính chất hoá học của chúng.
GV : Có các chất : SO2, SO3, H2S, H2SO4, S, Na2S, Na2SO3, Na2SO4. 1. Hãy lập các sơ đồ biến hoá giữa các hoá chất trên.
2. Viết PTHH các phản ứng thực hiện dãy biến hoá đó.
3. PTHH nào thể hiện : a) Tính khử của H2S, S, SO2. b) Tính oxi hoá của S, SO2, H2SO4.
HS trình bày sơ đồ, thảo luận, bổ sung cho hoàn chỉnh, lên bảng viết PTHH theo sơ đồ vừa lập, chỉ rõ các PTHH thể hiện tính khử, tính oxi hoá của các chất.
Hoạt động 3 : Tổng kết và vận dụng
HS thực hiện bài tập trang 190, 191 SGK.