III thiết kế hoạt động dạy học –
4. Giáo viên chuẩn bị một số phiếu học tập
Phiếu số 1: Hãy chọn dụng cụ, hoá chất thích hợp để thực hiện các thí nghiệm chứng minh cho các biến đổi : Fe + 2H+ → Fe2+ + H2↑
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Phiếu số 2 : Ngời ta có thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy có Mg kim loại đợc không ? Giải thích, viết PTHH của phản ứng.
Phiếu số 3 : Khi nhỏ từ từ từng giọt dd KMnO4 loãng vào hỗn hợp dd FeSO4 và H2SO4 sẽ có hiện tợng gì xảy ra, giải thích, viết PTHH của phản ứng.
III một số l– u ý
1. Đây là bài thực hành để củng cố, khắc sâu hơn cho HS những kiến thức về phản ứng oxi hoá - khử. Vì vậy, GV cần hớng dẫn để HS biết quan sát nhận ra những dấu hiệu của hiện tợng phản ứng đã xảy ra.
2. Những nơi có điều kiện, học sinh khá, thành thạo trong thực hành thí nghiệm thì :
Phản ứng của kim loại với dd axit ngoài việc thực hiện thí nghiệm của Fe với dd H2SO4, có thể thực hiện một số thí nghiệm khác nh Zn với dd H2SO4 ; Zn với dd HCl v.v... để rút ra bản chất của các phản ứng.
Phản ứng của kim loại với dd muối ngoài phản ứng Fe với dd CuSO4, có thể thực hiện một số phản ứng khác nh Zn với dd CuSO4 ...
3. Thí nghiệm phản ứng oxi hoá - khử trong môi trờng axit rất gần với những phản ứng phân tích định tính bằng phơng pháp chuẩn độ, GV cần thực hiện mẫu cho HS xem động tác dùng ống nhỏ giọt, nhỏ từng giọt dd KMnO4 vào ống nghiệm chứa hỗn hợp H2SO4 và FeSO4, lắc, quan sát để nhận ra sự chuyển màu và kết thúc của phản ứng.
4. GV có thể thể hiện các phiếu học tập lên bản trong, dùng máy chiếu tổ chức hoạt động này cho HS sẽ hiệu quả hơn.
5. Phân bố thời gian để có thể thực hiện.
IV Thiết kế hoạt động dạy học–
Hoạt động 1 : Mở đầu tiết thực hành
1. GV : - Nêu mục tiêu tiết thực hành.
- Nêu những yêu cầu HS phải thực hiện trong tiết học.
2. Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hớng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ tiết thực hành.
3. Giáo viên thực hiện mẫu một số thao tác (gợi ý tại lu ý thứ 3).
HS thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK
Quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích, viết PTHH, xác định vai trò các chất trong phản ứng.
Có bọt khí hiđro bay ra, kẽm tan dần trong dd. Để giải thích phải dùng sự trao đổi electron hay sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố tham gia phản ứng.
Hoạt động 3 : Phản ứng giữa kim loại và dd muối.
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.
Quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích, viết PTHH của phản ứng.
Hiện tợng : Trên mặt chiếc đinh sắt đợc phủ dần dần một lớp màu đỏ nâu (đó là Cu đợc giải phóng), màu xanh của dd CuSO4 giảm dần do phản ứng tạo thành dd FeSO4 không màu.
Hoạt động 4 : Phản ứng giữa kim loại magie và khí cacbonnic.
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK. HS quan sát hiện tợng xảy ra, giải thích, viết PTHH.
Hoạt động 5 : Phản ứng oxi hoá – khử trong môi trờng axit
HS : Thực hiện thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.
GV : Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng : màu tím của dd KMnO4 mất đi khi nhỏ từng giọt vào hỗn hợp dd FeSO4 và H2SO4. Đến khi màu tím của dd KMnO4 không nhạt đi nữa thì dừng không nhỏ tiếp KMnO4 nữa.
Hoạt động 6 : Công việc cuối tiết thực hành
GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Yêu cầu HS viết tờng trình. HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học.
Chơng 5