Iii các hoạt động dạy học chủ yế u:

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 7 (Trang 25 - 29)

* kiểm tra bài cũ :

Nêu những biểu hiện của lòng yêu thơng con ngời ?

Nêu những việc làm cụ thể của em về lòng yêu thơng con ngời.

Gv kể mẩu chuyện sau : đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô giáo Thu nhân ngày 20 – 11 nữa, nhng bỗng có tiếng gõ cửa rụt rè, cô giáo Thu ra mở cửa. Trớc mắt cô là một ngời lính rắn rỏi, đầy nghị lực, tay cầm bó hoa. Cô giáo thu ngạc nhiên nhìn anh lính rồi cô nhận ra đó là một em học trò cũ tinh nghịch đã có lần vô lễ với cô. Ngời lính nắm đôi bàn tay cô giáo, nớc mắt rng rng với niềm hối hận về lỗi lầm của mình và xin cô tha thứ…

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 2 : Phân tích truyện đọc :

Gọi Hs đọc.

Cả lớp thảo luận theo nội dung câu hỏi :

- Cuộc gặp gỡ của thầy và trò trong truyện có gì đặc biệt về thời gian ?

- Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò cũ đối với thầy giáo Bình ?

- Hs kể những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói điều gì ? Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô đã dạy dỗ em ? Đánh dấu x vào những việc em đã làm đợc.

+ Lễ phép với thày cô giáo.

+ Xin phép thầy cô giáo trớc khi vào lớp.

+ Khi trả lời thầy cô luôn lễ phép nói : Em tha thày cô.

+ Khi mắc lỗi, đợc thày cô nhắc

1. Tìm hiểu truyện đọc :

Cuộc gặp gỡ giữa thày và trò sau 40 năm, tình cảm đợc thể hiện :

- Học trò vây quanh thày chào hỏi thắm thiết.

- Tặng thày những bó hoa tơi thắm. - Không khí của buổi gặp mặt thật

cảm động.

- Thày trò tay bắt mặt mừng.

Mời thày lên vị trí bàn giáo viên, các hs lần lợt về chỗ ngồi ngày xa của mình.

Hs giới thiệu về mình ở thời hiện tại. Kể những kỉ niệm ngày xa.

Hs lên cảm ơn thày.

nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi.

+ Nhận xét bình luận bài giảng của thày cô.

+ Cố gắng học thật giỏi.

+ Tâm sự chân thành với thày cô giáo.

Hoạt động 3 : Bài học :

Trên cơ sở tìm hiểu nội dung câu chuyện, hãy trình bày hiểu biết của em về khái niệm tôn s trọng đạo. Gv giải thích từ Hán Việt.

Em có suy nghĩ gì về ý nghĩa của câu tục ngữ : Không thày đố mày làm nên.

Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ trên còn đúng nữa không ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hãy nêu những biểu hiện của tôn s trọng đạo.

Gv rút ra kết luận cho nội dung bài học.

Hãy nêu biểu hiện tô s trọng đạo của một số Hs ngày nay ?

Quan niệm của thời đại ngày nay về truyền thống tô s trọng đạo ?

Những biểu hiện mà ngời thày

2. Bài học :

- Tôn s là tôn trọng, kính yêu, biết ơn những ngời làm thày giáo, cô giáo ở mọi lúc, mọi nơi.

- Trọng đạo là coi trọng những lời thày dạy, trọng đạo lí làm ngời.

làm mất danh dự của mình làm ảnh hởng đến truyền thống tô s trọng đạo.

Hoạt động 4: Luyện tập :

Tổ chức trò chơi đố vui cho Hs tham gia.

GV cho Hs thời gian suy nghĩ về các câu hỏi, sau đó với mỗi câu hỏi Gv đề nghị một Hs lên bảng làm động tác thể hiện, Hs dới lớp quan sát hành động của bạn trên bảng và cho biết động tác của hành động là nội dung câu hỏi nào ?

- Một hs đang đi, bỗng bỏ mũ, cúi chào : Em chào cô !.

- Một hs ấp úng xin lỗi thày. Vì mải chơi, em đã giơ quyển vở giấy trắng.

- Một hs đóng vai cô giáo, tay cầm phong th rút ra tấm thiếp chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.

- Một bạn tay cầm bài kiểm tra điểm 1, vò nát bài.

Gv kết luận : Chúng ta khôn lớn nh ngày hôm nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ của thày giáo, cô giáo. Các thày cô giáo không những giúp chúng ta mở mang trí tuệ mà còn giúp chúng ta phải sống sao cho đúng với đạo làm con, đạo làm trò, làm ngời. Vậy, chúng ta phải làm tròn bổn phận của ngời hs là chăm học, chăm làm, vâng

Vẫn đúng.

- Tình cảm, thái độ làm vui lòng thày cô giáo.

- Hành động đền ơn , đáp nghĩa. - Làm những điều tốt đẹp để xứng đáng với thày cô giáo.

Tôn s trọng đạo là truyền thống quí báu của dân tộc ta. Thể hiện lòng biết ơn đối với các thày cô giáo.

Tôn s trọng đạo là nét đẹp trong tâm hồn mỗi con ngời, làm cho mối quan hệ giữa con ngời với con ngời ngày càng gắn bó, thân thiết với nhau. Con ngời sống có nhân nghĩa, thuỷ chugn trớc sau nh một đó là đạo lí của ông cha ta xa.

lời cô giáo và lễ độ với mọi ngời.

Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố :

Gv tổ chức cho Hs thi kể chuyện, đọc thơ, danh ngôn, ca dao, tục ngữ nói về truyền thống tôn s trọng đạo.

Hs đóng vai, tự viết kịch bản theo định hớng của Gv về chủ đề.

Hoạt động 6 : Dặn dò :

Bài tập về nhà b, c, d. Chuẩn bị bài sau.

Tuần 9 + 10 bài 7 tiết 9 + 10 :

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD lớp 7 (Trang 25 - 29)