b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác , đẹp bài thơ lục bát Cháu nghe câu chuyện của bà .
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
• Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã .
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b .
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc .
- Nhận xét HS viết bảng .
- Nhận xét về chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: :
- Tiết chính tả này các em sẽ nghe , viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr / ch
hoặc dấu hỏi / dấu ngã.
b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả
* Tìm hiểu nội dung bài thơ
-GV đọc bài thơ .
- Hỏi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày
- Em hãy biết cách trình bày bài thơ lục bát .
* Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết .
* Viết chính tả
- 1 HS đọc cho 2 HS viết .
+ PB : xuất sắc , năng suất , sản xuất , xôn xao , cái sào , xào rau , …
+ PN : vầng trăng , lăng xăng , măng ớt , lăn tăn , mặn mà , trăng trắng , …
- Lắng nghe .
- Theo dõiGV đọc , 3 HS đọc lại . + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy .
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình .
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô , dòng 8 chữ viết sát lề , giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng .
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
* Soát lỗi và chấm bài .
c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2
Lưu ý : (GV có thể lựa chọn phần a , hoặc b hoặc bài tập doGV lựa chọn phù hợp với lỗi chính tả mà HS địa phương thường mắc ) .
a)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng .
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh . - Hỏi :
+ Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì ?
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
b) Tiến hành tương tự như phần a) .
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học , chữ viết của HS . - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở
- Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi / thanh ngã .
+ PB : trước , sau , làm , lưng , lối , rưng rưng , …
+ PN : mỏi , gặp , dẫn , lạc , về , bỗng , …
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp .
- Nhận xét , bổ sung . - Chữa bài :
Lời giải : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre- chí – chiến – tre .
- 2 HS đọc thành tiếng . - Trả lời :
+ Cây trúc , cây tre , thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng .
+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng , bất khuất là bạn của con người .
-Lời giải : triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh–cảnh – vẽ cảnh – khẳng – bởi – sĩ vẽ – ở – chẳng .
-HS cả lớp.
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ.
-Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
-4 tờ giấy khổ A0.
-Phiếu học tập theo nhóm. III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng hỏi.
1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ?
2) Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
-HS trả lời.
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Quan sát các loại rau, quả mà
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước.
-GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ?
-GV giới thiệu: Đây là các thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì ? Các em cung học bài hôm nay để biết điều đó.
* Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
t Mục tiêu:
-Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
t Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau: -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
-Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ?
-Yêu cầu HS đổi vai để cả 2
GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cặp đôi.
-2 HS thảo luận và trả lời.
-2 đến 3 cặp HS thực hiện.
-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
-Câu trả lời đúng là:
+Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, …
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
cùng được hoạt động.
-Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt.
♣ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?
-GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng.
-GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ.
* GV chuyển hoạt động: Để biết được vai trò của mỗi loại thức ăn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài ! * Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta- min, chất khoáng, chất xơ.
t Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước.
t Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
-GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vi-ta- min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho HS.
-Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi
+Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, …
-HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
-Trả lời.
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi- ta-min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-ta-min C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min B kích thích tiêu hoá, …
+Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
+Bị bệnh. -Trả lời:
+Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho, …
+Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
sau:
Ví dụ về nhóm vi-ta-min.
+Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
+Nêu vai trò của các loại vi-ta- min đó.
+Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ?
+Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
Ví dụ về nhóm chất khoáng. +Kể tên một số chất khoáng mà em biết ?
+Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ?
+Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ?
Ví dụ về nhóm chất xơ và nước. +Những thức ăn nào có chứa chất xơ ?
+Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
-Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên bảng và 3 nhóm cùng tên bổ sung để có phiếu chính xác.
♣ Bước 2: GV kết luận:
-Vi-ta-min là những chất tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ
lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
+Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thức đẩy hoạt động sống. +Bị bệnh.
-Trả lời:
+Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai.
+Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá.
-HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
thể hay cung cấp năng lượng. Tuy nhiên, chúng ta rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. Chẳng hạn: Thiếu vi-ta-min A sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi-ta-min D sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu vi-ta- min C sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. Thiếu vi-ta-min B1 sẽ bị phù, …
-Một số khoáng chất như sắt, can-xi … tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Ngoài ra, cơ thể còn cần một lượng nhỏ một số chất khoáng khác để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng, cơ thể sẽ bị bệnh. Ví dụ: Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Thiếu i- ốt sẽ sinh ra bướu cổ.
-Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá bằng việc tạo thành phân giúp cơ thể thải được các chất cặn bã ra ngoài.
-Nước chiếm hai phần ba trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất đọc hại ra khỏi cơ thể. Vì vậy, để cung cấp đủ nước cho cơ thể hằng ngày
-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.
* Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta- min, chất khoáng và chất xơ.
t Mục tiêu: Biết nguồn gốc và kể tên những thức ăn chứa nhiều vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. t Cách tiến hành:
♣ Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước: -Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các thức ăn chứa nhiều vi-ta- min, chất khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-HS cả lớp.
Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên
-Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán