ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

Một phần của tài liệu y jút (Trang 49 - 57)

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”

I.Mục tiêu :

-Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay đằng sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh.

-Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng huớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.

-Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ývà khả năng định hướng cho HS, chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.

II.Đặc điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi. III.Nội dung và phương pháp lên lớp :

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức

1 . Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh.

-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.     GV-Đội hình trò chơi.

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

49G G

-Khởi động: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.

Trò chơi: “Làm theo khẩu hiệu”

2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ

-Ôn quay sau.

* Lần 1 và2 GV điều khiển lớp tập.

* Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.

* GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. 2 – 3 phút 18 – 22 phút 10 – 12 phút 5 – 6 phút 1 – 2 lần 3 – 4 lần 1 lần 5 – 6 phút -HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc.      GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.   GV       GV     GV   -HS chuyển thành đội hình vòng bên phải (trái).  Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

-Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại.

* GV làm mẫu động tác chậm. * GV vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác : Khẩu lệnh “Vòng bên phải (bên trái) … bước !”

Động tác: Động lệnh “Bước !’’bao giờ cũng rơi vào chân sẽ vòng của đội hình hàng dọc. HS đang đi ở đội hình một hàng dọc nghe thấy tiếng hô “Vòng bên trái (bên phải) … bước !’’ thì em ở đầu hàng bước chân phải (trái) thêm một bước nữa dùng mũi bàn chân vừa bước lên làm động tác đẩy xoay người về phía phải (trái) rồi tiếp tục đi. Các em đi sau đến chỗ vòng cũng thực hiện động tác như trên. Khi đi qua chỗ vòng, những em ở chỗ vòng của hàng phía bên “vòng” làm động tác giậm chân hoặc bước ngắn, các em ở các hàng khác bước dài hơn để giữ khoảng cách của hàng đi cho đều. Trong khẩu lệnh “ Đứng lại … đứng !” động lệnh “Đứng !”rơi vào chân phải, lúc này chân trái tiếp tục bước lên một bước nữa, tiếp theo chân phải thu về thành tư thế đứng nghiêm.

* GV hô khẩu lệnh cho tổ HS đại diện làm mẫu tập.

* Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc, GV quan sát sửa sai sót cho HS các tổ . 1 lần 1 lần 6 – 8 phút 4 – 6 phút 2 – 3      

-HS vẫn giữ nguyên đội hình vòng tròn. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.     GV -HS hô “khoẻ”.

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

51G G (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Cho HS cả lớp tập lại theo đội hình 2ø, 3, 4 hàng dọc. b) Trò chơi : “Trò chơi bịt mắt bắt dê”: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi.

-Nêu tên trò chơi.

-GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi.

-GV cho một nhóm HS làm mẫu cách chơi.

-Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi.

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình.

3. Phần kết thúc:

-Cho HS chạy theo thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh sau chậm dần) . Vòng cuối cùng HS vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, rồi đứng lại quay mặt vào trong.

-GV cùng học sinh hệ thống bài học.

-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. -GV hô giải tán. phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

TOÁN

DÃY SỐ TỰ NHIÊN

I.Mục tiêu: Giúp HS: -Biết được số tự nhiên và dãy số tự nhiên. -nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

II.Đồ dùng dạy học:

-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III.Hoạt động trên lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định: 2.KTBC:

-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 13, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

-GV: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được biết về số tự nhiên và dãy số tự nhiên.

b.Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên:

-GV: Em hãy kể một vài số đã học. (GV ghi các số HS kể là số tự nhiên lên bảng, các số không phải là số tự nhiên thì ghi riêng ra một góc bảng.)

-GV yêu cầu HS đọc lại các số vừa kể. -GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … được gọi là các số tự nhiên. -GV: Em hãy kể thêm một số các số tự nhiên khác.

-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. -2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237, … -2 HS lần lượt đọc. -HS nghe giảng. -4 đến 5 HS kể trước lớp. -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy nháp.

-Dãy số trên là các số tự nhiên, được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

-GV chỉ các số đã viết riêng từ lúc đầu và nói đó không phải là số tự nhiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV: Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?

-GV hỏi lại: Dãy số trên là dãy các số gì ? Được sắp xếp theo tứ tự nào ?

-GV giới thiệu: Các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 được gọi là dãy số tự nhiên.

-GV viết lên bảng một số dãy số và yêu cầu HS nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải là dãy số tự nhiên.

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6.

0, 5, 10, 15, 20, 25, 30, …0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, … -GV cho HS quan sát tia số như trong SGK và giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự nhiên. -GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?

-Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ? -Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ?

-HS nhắc lại kết luận.

-HS quan sát từng dãy số và trả lời.

+Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số 0. Đây chỉ là một bộ phận của dãy số tự nhiên.

+Không phải là dãy số tự nhiên vì sau số 6 có dấu chấm (.) thể hiện số 6 là số cuối cùng trong dãy số. Dãy số này thiếu các số tự nhiên lớn hơn 6. Đây chỉ là một bộ phận của dãy số tự nhiên.

+Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu các số ở giữa 5 và 10, ở giữa 10 và 15, ở giữa 15 và 20, ở giữa 25 và 30, …

-Là dãy số tự nhiên, dấu ba chấm để chỉ các số lớn hơn 10. -HS quan sát hình. -Số 0. -Ứng với một số tự nhiên. -Số bé đứng trước, số bé đứng sau.

-Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.

-HS lên vẽ.

-Trả lời câu hỏi của GV.

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

-Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?

-GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm biểu diễn trên tia số cách đều nhau.

c.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên

-GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và đặt câu hỏi giúp các em nhận ra một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.

+Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ?

+Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 0 ?

+Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 1?

+Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 101.

+GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền sau của số đó. Như vậy dãy số tự nhiên có thể

kéo dài mãikhông có số tự nhiên lớn nhất.

+GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ?

+Khi bớt 1 ở 4 ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 4 ?

+Khi bớt 1 ở 100 ta được số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Số 1.

+Đứng liền sau số 0.

+Số 2, số 2 là số liền sau của số 1.

+Số 101 là số liền sau của số 100. +HS nghe và nhắc lại đặc điểm.

+Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tự nhiên.

+Số 3, là số liền trước 4 trong dãy số tự nhiên.

+Số 99, là số đứng liền trước 100 trong dãy số tự nhiên.

+Ta được số liền trước của số đó. +Không.

+Số 0 không có số liền trước. +Không có.

+7 kém 8 là 1 đơn vị, 8 hơn 7 là 1 đơn vị.

+1000 hơn 999 là 1 đơn vị, 999

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 100 ?

+Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta được số nào ?

+Có bớt 1 ở 0 được không ? +Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền trước không ?

+Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên không ?

+Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 không có số tự nhiên liền trước.

+GV hỏi tiếp: 7 và 8 là hai số tự nhiên liên tiếp. 7 kém 8 mấy đơn vị ? 8 hơn 7 mấy đơn vị ?

+1000 hơn 999 mấy đơn vị ? 999 kém 1000 mấy đơn vị ?

+Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

d.Luyện tập, thực hành :

Bài 1

-GV yêu cầu HS nêu đề bài. -Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào ?

-GV cho HS tự làm bài.

-GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 2

-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?

-Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ?

-GV yêu cầu HS làm bài.

kém 1000 là 1 đơn vị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.

-HS đọc đề bài.

-Ta lấy số đó cộng thêm 1.

-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài tập vào VBT.

-Tìm số liền trước của một số rồi viết vào ô trống.

-Ta lấy số đó trừ đi 1.

-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.

-HS điền số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Một HS nêu đặc điểm của dãy số trước lớp: a) Dãy số tự nhiên liên tiếp bắt đầu từ số 909.

b) Dãy các số chẵn. c) Dãy các số lẻ. -HS cả lớp.

Giáo Viên Biên Soạn : Đặng Thanh Yên

-GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 3

-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?

-GV yêu cầu HS làm bài.

-GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó cho điểm HS.

Bài 4

-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số.

4.Củng cố- Dặn dò:

-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

CHÍNH TẢ

Một phần của tài liệu y jút (Trang 49 - 57)