III. Vệ sinh hệ vận động:
BÀI 26: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT
CỦA ENZIM TRONG TUYẾN NƯỚC BỌT
A.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS cĩ khả năng:
-Đặt các thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzyme hoạt động. -Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh để rút ra kiến thức.
B.PHƯƠNG PHÁP: Thực hành kết hợp với quan sát, vấn đáp. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:
Như phương tiện trong SGK trang 84. D.TỔ CHỨC DẠY HỌC:
I.KIỂM TRA BÀI CŨ: Khơng kiểm tra. II.GIẢNG BÀI MỚI:
1.GIỚI THIỆU BÀI:
-Tại sao khi ta nhai cơm lâu lại thấy cĩ vị ngọt?
GV gợi ý cho HS phán đốn: vài HS phát biểu: cơm là tinh bột chín, cĩ thể bị enzyme amylase trong nước bọt làm biến đổi thành đường nên cĩ vị ngọt. Chúng ta hãy làm thí nghiệm để xác minh điều đĩ.
2.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Chuẩn bị thí nghiệm:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài 26 trước khi đến lớp và cho các tổ trưởng thí nghiệm phân cơng nhiệm vụ cho từng nhĩm. GV chia lớp thành các tổ thí nghiệm (khoảng 9-10 em)
I.Chuẩn bị thí nghiệm:
Từng HS đọc trước bài 26 SGK ở nhà để nắm được nội dung và cơng việc cần tiến hành thí nghiệm.
Các tổ trưởng tổ thí nghiệm phân cơng cơng việc cho cả nhĩm:
-2 người nhận và kiểm tra dụng cụ, vật liệu thí nghiệm.
-1 người chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm.
-2 người chuẩn bị dung dịch nước bọt hịa lẫn đã lọc.
-1 người chuẩn bị 2 ml nước bọt đã lọc, đun sơi.
-2 người chuẩn bị bình thủy tinh cĩ nước nĩng ở 37 0C.
tra, nhắc nhở.
Hoạt động 2:Tiến hành thí nghiệm:
GV yêu cầu HS chuẩn bị vật liệu vào các ống nghiệm trước khi lên lớp.
GV cho HS đặt giá ống nghiệm cĩ chứa các vật liệu vào bình thủy tinh nước ấm 37 0C trong 15 phút, rồi quan sát xem cĩ hiện tượng gì xảy ra và giải thích.
GV chỉ định một vài HS trình bày thí nghiệm và giải thích.
GV theo dõi, nhận xét, đánh giá và nêu ra đáp án đúng
II.Tiến hành thí nghiệm:
HS chuẩn bị theo nhĩm trong tổ thí nghiệm những vật liệu sau:
-Rĩt hồ tinh bột vào các ống nghiệm A, B, C, D mỗi ống 2ml, rồi đặt vào các giá.
-Dùng các ống hút lấy các vật liệu khác:
+2 ml nước lã cho vào ống A. +2 ml nước bọt cho vào ống B.
+2 ml nước bọt đã đun sơi cho vào ống C.
+2 ml nước bọt cho vào ống D + vài giọt dung dịch HCl (2%).
Tồn bộ HS quan sát sự biến đổi xảy ra trong các ống nghiệm A, B, C, D rồi ghi kết quả và giải thích vào bảng 27 ở vở bài tập.
HS trình bày kết quả và giải thích, các em khác nghe, nhận xét, bổ sung.
Các ống nghiệm
Hiện tượng
(độ trong) Giải thích
Oáng A Khơng đổi Nước lã khơng cĩ enzyme biến đổi TB Oáng B Tăng lên Nước bọt cĩ enzyme biến đổi tinh bột Oáng C Khơng đổi Nước bọt đun sơi đã hỏng enzyme
Oáng D Khơng đổi Do HCl đã hạ thấp pH nên enzyme trong nước bọt khơng hoạt động.
Hoạt động 3: Kiểm tra kết quả thí nghiệm và giải thích:
GV yêu cầu HS chia phần dung dịch trong mỗi ống nghiệm thành 2 ống xếp thành 2 lơ (lơ 1 và 2).
Tiếp đĩ GV yêu cầu HS nhỏ dung dịch iốt 1% vào các ống nghiệm của lơ 1 lắc đều và nhỏ dung dịch strơme vào các ống nghiệm của lơ 2 lắc đều và đặt vào bình thủy tinh nước 37 0C. theo dõi kết quả ghi vào bảng 26.2 vở bài tập và giải thích.
II. Kết quả thí nghiệm và giải
thích:
HS tiến hành chia phần thí nghiệm trong ống thành 2 ống (chia ống A vào 2 ống A1 và A2 đã cĩ nhãn).
HS nhỏ vào các ống nghiệm của lơ 1, mỗi ống 5-6 giọt iốt 1%, rồi lắc đều và nhỏ vào các ống nghiệm của lơ 2, mỗi ống 5-6 giọt dung dịch Strơme, lắc đều, đặt vào bình thủy tinh nước 37 0C.
GV lưu ý HS:
Tinh bột + iốt → màu xanh. Đường + strơme → đỏ nâu.
GV nghe HS trình bày, phân tích, nhận xét và giúp các em nêu ra đáp án đúng
tập và giải thích để hồn thành bảng. Tiếp đĩ HS trao đổi nhĩm, cử đại diện trình bày trước lớp.
Các nhĩm khác nghe, nhận xét, bổ sung, đánh giá để cả lớp cùng nêu lên đáp án đúng. Đáp án: Các ống nghiệm Hiện tượng (màu sắc) Giải thích
Oáng A1 Cĩ màu xanh Nước lã khơng cĩ enzyme biến tinh bột thành đường.
Oáng A2 Khơng cĩ màu đỏ nâu
Oáng B1 Khơng cĩ màu xanh Nước bọt cĩ enzyme biến tinh bột thành đường.
Oáng B2 Cĩ màu đỏ nâu
Oáng C1 Cĩ màu xanh Enzim trong nước bọt bị đun sơi khơng cĩ khả năng biến tinh bột Oáng C2 Khơng cĩ màu đỏ nâu
Oáng D1 Cĩ màu xanh Enzim trong nước bọt khơng hoạt động ở pH a xít-tinh bột khơng thành Oáng D2 Khơng cĩ màu đỏ nâu
3.Tổng kết:
GV yêu cầu HS tĩm tắt quá trình thí nghiệm. III. Kiểm tra:
GV yêu cầu HS viết tường trình về các bước thí nghiệm. IV. Hướng dẫn học ở nhà:
Ơn phần tiêu hĩa thức ăn trong khoang miệng, nắm vững sự hoạt động của enzyme amilaza.
Viết bản tường trình cĩ giải thích đầy đủ để nộp cho GV.
------
Tuần:14-Tiết:28 ngày soạn: ngày dạy: