Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN
Câu 15. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Nói không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh có đúng không?
Câu 16. Hãy giải bài tập sau:
Nêu nguyên tắc hoạt động của kinh khí cầu?
Câu 17. Hãy giải bài tập sau:
Nêu nguyên tắc hoạt động của đèn kéo quân?
Câu 18. Hãy trả lời câu hỏi sau:
Tại sao vào mùa hè không bơm xe đạp và xe máy quá căng?
Câu 19. Hãy trả lời câu hỏi sau:
VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 23: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
1. 2. 3. 4. 5. 6. 6.
Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ
7. (7) tăng (8) lạnh đi (9) nhiều nhất. (10) ít nhất. (11) khác nhau. (12) như nhau.
Phần III: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀN TỪ
13. 14.
Phần IV: CÂU HỎI TỰ LUẬN
15. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Cùng khối lượng khí, cùng áp suất, không khí nóng có thể tích lớn hơn, trọng lượng riêng nhỏ hơn so với trường hợp nhiệt độ thấp. Cách nói như vậy hiểu là không khí nóng có trọng lượng riêng nhỏ hơn không khí lạnh.
16. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Kinh khí cầu là một quả cầu được bơm không khí nóng vào vì vậy trọng lượng riêng của kinh khí cầu nhỏ hơn không khí xung quanh và kinh khí cầu có thể bay lên cao.
17. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Đèn kéo quan là một chiếc lồng, bên trong thắp nến, bên trên có lắp chong chóng gắn với các hình ảnh có thể quay quanh trục thẳng đứng. Không khí nóng bốc lên làm quay chong chóng kéo theo các hình ảnh chuyển động.
18. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Mùa hè nhiệt độ tăng cao, không khí trong lốp xe dãn nở, nếu trời nắng, nhiệt độ tăng quá mức có thể làm nổ lốp, săm xe.
19. Phải nêu lên được các ý chính sau:
Không khí nóng tăng thể tích, trọng lượng riêng giảm, nhẹ hơn không khí lạnh.
C
VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 24: MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau:
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến ứng dụng sự nở vì nhiệt?
A. Làm thước mét bằng gỗ.
B. Sắt thép bị ăn mòn khi để ngoài trời lâu ngày.