Lưỡi kéo và tay kéo có độ dài như nhau.

Một phần của tài liệu Bai tap lý 6 cả năm(Hung Ngo) (Trang 46 - 49)

Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ

Câu 14. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào các vị trí được đánh số từ 14 đến [n] trong đoạn viết sau sao cho

phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý:

Muốn lực nâng vật ..(14).. trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của lực nâng …(15)… khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vật.

Câu 16. Hãy chọn các từ thích hợp điền vào các vị trí được đánh số từ 16 đến [n] trong đoạn viết sau sao cho

phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý:

Các đòn bẩy đều có một điểm xác định O gọi là …(16)…Trọng lượng của vật cần nâng ( F1) tác dụng vào đòn bẩy tại O1, Lực nâng vật (F2) tác dụng một điểm khác của đòn bẩy O2. Để F1 < F2 thì OO2 …(17).. OO1.

Câu 18. Hãy chọn số thích hợp điền vào vị trí đánh số 18 đến [n] sao cho phù hợp

1. Mỗi đòn bẩy đều có điểm tựa là... ... (18), điểm tác dụng của vật là...(19), điểm tác dụng của lực nâng vật là... (20)

2. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật ... (21) trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng của vật... (22) khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng vật.

Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI

Câu 23. Hãy ghép mệnh đề bên trái với mệnh đề bên phải để thành một câu hoàn chỉnh có nội dung đúng với một

đòn bẩy.

a. Điểm O2 là 1. Điểm tác dụng của trọng lượng vật.b. Điểm O1 là 2. Điểm tựa b. Điểm O1 là 2. Điểm tựa

c. Khoảng cách O O1 là 3. khoảngcách từ điểm tựa tới điểm tác dụng . .

của lực nâng

d. Điểm O là 4. điểm tác dụng cuả lực nâng vật.

e. Khoảng cách O O2 là 5. khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng .

. của lực trọng lượng vật.

Phần IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀN TỪ

Hãy lựa chọn phương án đúng trong số các phương án A, B, C, D trong mỗi câu từ câu 1 đến [n] điền vào các vị trí có đánh số tương ứng ở đoạn viết sau sao cho phù hợp về ngữ, nghĩa vật lý:

Mỗi đòn bẩy đều có một...(24)...Dùng đòn bẩy ta được lợi về ...(25)... nhưng thiệt về ...(26)...Kéo cắt là một ứng dụng của nguyên tắc...(27).... Để cắt sắt thì dùng loại kéo có tay kéo ...(28)...lưỡi kéo.

Câu 24. A. Điểm tựa B. Điểm nhấn.C. Điểm nút D. Điểm đầu. Câu 25. A. LựcB. Đường đi C. Trọng lượng D. Khối lượng Câu 26. A. Đường đi B. Lực C. Trọng lượng D. Khối lượng. Câu 27. A. Đòn bẩy B. Mặt phẳng nghiêngC. Ròng rọc D. Lực kế Câu 28. A. Dài hơn B. Ngắn hơn C. Bằng D. Độ dài tuỳ ý so với

Phần V: CÂU HỎI TỰ LUẬN

Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cân Rôbecvan.

Câu 30. Hãy thực hiện yêu cầu sau:

Kể một số thí dụ về đòn bẩy trong cuộc sống.

Câu 31. Hãy trả lời câu hỏi sau:

Tay chân con người hoạt động như các đòn bẩy các xương tay, chân là đòn bẩy các cơ bắp tạo lên lực. Hãy suy nghĩ về cách cử động của chân và tay, và tìm hiểu xem có những đòn bẩy nào trong cơ thể?

Câu 32. Hãy trả lời câu hỏi sau:

Mở nắp hộp sữa dùng thìa hay dùng chìa khoá dễ mở hơn? giải thích? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 33. Hãy trả lời câu hỏi sau:

VẬT LÍ 6->HỌC KÌ I->TIẾT 16: ĐÒN BẨY

ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.  2.  3.  4.  5.  6.  7.  8.  9.  10.  6.  7.  8.  9.  10. 

11.  12.  13. 

Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ

14. (14) nhỏ hơn (15) lớn hơn

16. (16) điểm tựa (17) >

18. (18) O , (19) O1 , (20) O2 (21) lớn hơn, (22) nhỏ hơn

Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI

23.

a --> 4 (Điểm O2 là --> điểm tác dụng cuả lực nâng vật.) b --> 1 (Điểm O1 là --> Điểm tác dụng của trọng lượng vật.)

c --> 5 (Khoảng cách O O1 là --> khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng . . của lực trọng lượng vật.)

d --> 2 (Điểm O là --> Điểm tựa )

e --> 3 (Khoảng cách O O2 là --> khoảngcách từ điểm tựa tới điểm tác dụng . . của lực nâng)

Phần IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀN TỪ

24.  25.  26.  27.  28. 

Phần V: CÂU HỎI TỰ LUẬN

29. Phải nêu lên được các ý chính sau:

Cân Rôbecvan hoạt động theo nguyên tắc đòn bẩy. Thanh ngang quay quanh trục cố định là đòn bẩy quay quang điểm tựa O. Trọng lượng vật cần cân tác dụng lên một điểm đầu cân, trọng lượng các quả cân tác dụng lên đầu bên kia của thanh. Khi cân nằm thăng bằng trọng lượng của vật cần cân bằng trọng lượng các quả cân. Dùng con mã điều chỉnh sự thăng bằng của cân trong trường hợp trọng lượng các quả cân thiếu 1 lượng nhỏ.

30. Phải nêu lên được các ý chính sau:

Xà beng bẩy tảng đá, kìm, kéo, búa nhổ đinh…

31. Phải nêu lên được các ý chính sau: Đáp án Đáp án

Các xương ngón chân ngón tay, bàn tay, cánh tay, ...là các đòn bẩy Các khớp (ngón tay ngón chân bàn tay bàn chân n) là điểm tựa.

Các vật nào đó tỳ nên ngón tay ngón chân, bàn tay bàn chân cánh tay... là lực tác dụng của vật lên đòn bẩy. Các cơ bắp làm cho ngón tay ngón chân bàn tay bàn chân cánh tay... chuyển động tạo nên lực tác dụng của người.

32. Phải nêu lên được các ý chính sau:

Dùng thìa dễ mở hơn.

33. Phải nêu lên được các ý chính sau:

ĐA: Dùng chiếc thìa dễ mở hơn vì chiếc thìa dài và đòng xu thì tròn . Khi dùng chiếc thìa thì đoạn O O2 > độan O O1 làm lợi về lực. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau:

Trong các đại lượng sau, đại lượng nào đo bằng cân?

A. Trọng lượng riêng.B. Khối lượng riêng.C. Trọng lượng D. Khối lượng. C. Trọng lượng D. Khối lượng.

Câu 2. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A, B, C hoặc D) trả lời câu hỏi sau:

Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích của vật rắn không thấm nước, thể tích của vật được xác định bằng thể tích nào sau đây?

A. Trung bình cộng thể tích còn trong bình tràn và bình chứa.B. Tổng thể tích của phần nước trong bình tràn và bình chứa. B. Tổng thể tích của phần nước trong bình tràn và bình chứa. C. Thể tích nước còn lại trong bình tràn.

Một phần của tài liệu Bai tap lý 6 cả năm(Hung Ngo) (Trang 46 - 49)