Giới hạn đo D kích thước

Một phần của tài liệu Bai tap lý 6 cả năm(Hung Ngo) (Trang 52 - 54)

Câu 36. A. điều chỉnh B. uốn C. bẻ D. gạt

Phần V: CÂU HỎI TỰ LUẬN

Câu 37. Hãy giải bài tập sau:

Có can 1 lít đựng đầy dầu hoá, muốn lấy ra 0,7 lít dầu nhưng chỉ có 1 chiếc ca 0,4 lít và 1 chiếc ca 0,5 lít. Hãy chi ra cách làm nhanh nhất?

Câu 38. Hãy thực hiện yêu cầu sau:

Có một bình thuỷ tinh hình trụ, hãy cho biết cách dùng một chiếc thước có vạch độ chia để có bình chia độ đo thể tích vật không thấm nước?

Câu 39. Hãy giải bài tập sau:

VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 20: TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC

ĐÁP ÁN Đề số: KIEMTRA-001

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1.  2.  3.  4.  5.  6.  7.  8.  9.  10.  6.  7.  8.  9.  10. 

11.  12.  13.  14.  15. 

16.  17.  18.  19.  20. 

21.  22.  23.  24. 

Phần II: CÂU HỎI ĐIỀN TỪ

25. (25) cân (26) lực kế (27) trọng lượng (28) thể tích.

Phần III: CÂU HỎI GHÉP ĐÔI

29.

a --> 1 (Đơn vị của khối lượng là --> kg)

b --> 4 (Đơn vị của khối lượng riêng là --> kg/m3) c --> 3 (Đơn vị của trọng lượng riêng là --> N/m3) d --> 2 (Đơn vị của lực là --> N)

30.

a --> 2 (Lực kế dùng để --> Đo lực) b --> 3 (Cân dùng để đo --> Khối lượng)

c --> 1 (Không thể đo trực tiếp được --> trọng lượng riêng )

d --> 4 (Có thể đo trực tiếp trọng lượng của vật --> bằng lực kế.)

Phần IV: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐIỀN TỪ

31.  32.  33.  34.  35. 

36. 

Phần V: CÂU HỎI TỰ LUẬN

37. Phải nêu lên được các ý chính sau:

-Đổ đầy dầu vào ca 0,4 lít. Can còn 0,6 lít

-Lấy ca 0,4 lít đổ sang ca 0,5 lít , ca 0,5 lít có 0,4 lít -Đổ dầu trong can ra ca 0,4 lít, còn 0,2 lít.

-Lấy dầu ở ca 0,4 lí đổ sang ca 0,5 lít cho đầy rồi đổ vào can, can có 0,7 lít dầu.

38. Phải nêu lên được các ý chính sau:

-Đo đường kính đáy bình từ đó tính diện tích đáy theo công thức S= πR2. Dùng thước vạch những vạch đều nhau trên bình.

Vạch sát đáy là vạch số 0, các vach khác tương ứng thể tích tính theo công thức V= S.h. Đơn vị theo đơn vị đo d và h (tốt nhất dùng cm thì đơn vị thể tích là cm3).

39. Phải nêu lên được các ý chính sau:

Cân lấy 3 kg gạo.

Cho 3kg gạo và quả cân 3kg lên 1 đĩa cân, đĩa cân bên kia là quả cân 5kg. Cho thêm gạo vào đĩa cân có quả cân 5kg để cân nằm thăng bằng.

VẬT LÍ 6->HỌC KÌ II->TIẾT 21: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN

Phần I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Ba chất Đồng, Nhôm, Sắt, cách xếp nào sau đây đúng thứ tự từ chất dãn nở vì nhiệt nhiều đến chất dãn nở vì nhiệt ít?

A. Sắt-Nhôm-Đồng B. Sắt-Đồng-Nhôm. C. Đồng-Sắt-Nhôm D. Nhôm-Đồng-SắtCâu 2. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay là sai: Câu 2. Hãy chọn phương án trả lời A hoặc B để khẳng định phát biểu sau đây là đúng hay là sai:

Phải nung nóng khâu liềm trước khi lắp vào cán liềm vì thủ tục tín ngưỡng.

A. Sai B. Đúng

Câu 3. Hãy chọn phương án đúng (ứng với A,B,C hoặc D) để trả lời câu hỏi sau:

Khi nung nóng một vật rắn, điều nào sau đây đúng?

A. Khối lượng của vật tăngB. Khối lượng của vật giảm B. Khối lượng của vật giảm

C. Trọng lượng riêng của vật tăng.D. Trọng lượng riêng của vật giảm.

Một phần của tài liệu Bai tap lý 6 cả năm(Hung Ngo) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w