NỘI DUNG: 1 Trọng tâm:

Một phần của tài liệu tong hop giao an 11 (Trang 44 - 46)

1. Trọng tâm:

- Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần :

+ Khái niệm thành phần kinh tế và từ đĩ xác định các hình thức sở hữu về t liệu sản xuất là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế.

+ Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần.

+ Các thành phần kinh tế ở nớc ta : kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân (cá thể, tiểu chủ ; kinh tế t bản t nhân), kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi. - Trách nhiệm của cơng dân trong việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần.

- Vai trị quản lí kinh tế của Nhà nớc :

+ Sự cần thiết phải cĩ vai trị quản lí kinh tế của Nhà nớc. + Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nớc.

+ Tăng cờng vai trị và hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc. 2. Moọt soỏ kieỏn thửực khoự:

-Vấn đề sắp xếp các thành phần kinh tế mà Đại hội Đảng lần thứ X đa ra khơng phải là sự sắp xếp ngẫu nhiên, mà dựa vào tiêu thức: Đi từ nội lực đến kết hợp nội lực với ngoại lực và sau cùng là ngoại lực.

- Cần nhận thức đúng một số vấn đề khác nh :

+ Kinh tế nhà nớc với doanh nghiệp nhà nớc. Kinh tế nhà nớc tồn tại với t cách là một thành phần kinh tế, cịn doanh nghiệp nhà nớc tồn tại với t cách là một bộ phận của thành phần kinh tế nhà nớc, một hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh. Do đĩ, khi xác định vai trị của chúng cần lu ý : chỉ cĩ kinh tế nhà nớc mới giữ vai trị "chủ đạo", cịn doanh nghiệp nhà nớc chỉ giữ vai trị là "nịng cốt".

+ Cần phân biệt thành phần kinh tế t bản nhà nớc với thành phần kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi. Mặc dù hai thành phần kinh tế này đều cĩ vốn của nớc ngồi, nhng 2 thành phần kinh tế này cĩ sự khác nhau nhất định : Thứ nhất - về sở hữu vốn, thành phần kinh tế t bản nhà nớc cĩ cả vốn của Nhà nớc Việt Nam và của t bản trong nớc hoặc t bản nớc ngồi, cịn thành phần kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi, 100% vốn do nớc ngồi đầu t ; Thứ hai - về quản lý, thành phần kinh tế t bản nhà nớc, các chủ sở hữu

vốn đều tham gia quản lý mà chức vụ căn cứ vào thị phần vốn mỗi bên đĩng gĩp, cịn thành phần kinh tế cĩ vốn đầu t nớc ngồi hồn tồn do chủ đầu t nớc ngồi quản lý ; Thứ ba - về quan hệ phân phối, thành phần kinh tế t bản nhà nớc, cả t bản và nhà nớc cùng tham gia phân phối theo thị phần vốn đĩng gĩp, cịn thành phần kinh tế cĩ vốn nớc ngồi do ngời cĩ vốn đầu t nớc ngồi thụ hởng kết quả.

+ Nhà nớc thực thi vai trị quản lí kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế gắn với tiến bộ và cơng bằng xã hội. Song, cơng bằng xã hội khơng phải là sự cào bằng về lợi ích giữa các thành viên trong cộng đồng. Trong nền kinh tế thị trờng, do tác động phân hố của quy luật giá trị, tất yếu cĩ sự chênh lệch về lợi ích. Vấn đề đặt ra là để thực hiện cơng bằng xã hội, Nhà nớc thơng qua các chính sách kinh tế − xã hội điều tiết và thơng qua phân phối lại để sao cho khoảng cách về lợi ích đợc hợp lí − một khoảng cách vừa cĩ tác dụng kích thích làm giàu hợp pháp, vừa khơng dẫn đến phát sinh sự đối lập giai cấp giữa các thành viên trong cộng đồng dân tộc.

III.PHệễNG PHÁP VAỉ HèNH THệÙC TỔ CHệÙC DAẽY HOẽC:

Phơng pháp dạy học chủ yếu trong bài này là : ủaứm thoái , thuyeỏt trỡnh, thaỷo luaọn nhoựm, trửùc quan, ủoựng vai…

Trớc khi giảng bài này, GV cĩ thể cho HS đọc trớc bài học trong sách giáo khoa ở nhà kết hợp với một số câu hỏi gợi ý.

Tieỏt 1, chia lớp thành 5 nhĩm…

IV. PHệễNG TIỆN DAẽY HOẽC:

- GV kẻ sơ đồ trẽn phần mềm vi tớnh.

Sơ đồ : Khái quát cơ cấu nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế ở nớc ta

Bảng 1 : Trách nhiệm cơng dân

Bảng 2 : Sự cần thiết khách quan của quản lí nhà nớc về kinh tế

3) Kinh tếtư nhân tư nhân 4) Kinh tế tư bản nhà nước 1) Kinh tế nhà nước 2) Kinh tế tập thể Cơ cấu thành phần kinh tế 5) Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi Trác h nhiệ m cơn g dân

- Tin tởng và chấp hành tốt chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần

- Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.

- Vận động ngời thân tham gia đầu t vào sản xuất kinh doanh. - Tổ chức sản xuất, kinh doanh, các ngành, nghề và mặt hàng mà

luật pháp khơng cấm..

- Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.

Sự cần thiế t khá ch qua n ...

Do yêu cầu phải thực hiện vai trị của chủ sở hữu nhà nớc về t liệu sản xuất (vốn) đối với các doanh nghiệp nhà nớc

Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của kinh tế thị trờng

Do yêu cầu phải giữ vững định hớng xã hội chủ nghĩa trong xây dựng kinh tế thị trờng ở nớc ta

Bảng 3 : Nội dung quản lí kinh tế của Nhà nớc

- Moọt soỏ ủoán phim minh hoá caực thaứnh phần kinh teỏ. - Vi tớnh, Projector.

Một phần của tài liệu tong hop giao an 11 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w